Cây cỏ xước là cây gì? Đặc điểm và công dụng của cây cỏ xước
Loại quả nhiều vitamin C gấp 4 lần cam, vừa chống lão hóa lại giúp giảm cân hiệu quả
4 sai lầm khi dùng serum vitamin C khiến da sạm đi nhanh chóng
1. Cây cỏ xước là loại cây gì?
Cỏ xước Nam ngưu tất - Achyranthes aspera L thuộc họ Rau dền - Amaranthaceae.
Mô tả: Cây thuộc nhóm cây thân thảo sống hằng năm hay hai năm cao khoảng 1m Rễ nhỏ, cong queo, bé dần từ cổ rễ đến chóp rễ, dài 10-15cm, đường kính 2-5mm. Lá mọc đối, mép lượn sóng. Hoa nhiều, cay cỏ xước mọc thành bông dài 20-30cm ở ngọn cây. Quả nang, có lá bắc tồn tại thành gai nhọn. Hạt hình trứng dài.
Tất cả các bộ phận của cây cỏ xước đều làm dược liệu
2. Đặc điểm và công dụng cây cỏ xước
Đặc điểm
Ra hoa vào mùa hè.
Bộ phận dùng: Toàn cây, chủ yếu là rễ
Nơi sống và thu hái: Loài liên nhiệt đới, mọc hoang khắp nơi trên các bãi cỏ, ven đường đi, bờ bụi. Cũng được trồng bằng hạt. Thu hái cây quanh năm chủ yếu vào mùa hè thu, rửa sạch, thái nhỏ, dùng tươi hay phơi khô dùng dần.
Thành phần hoá học: Cỏ xước chứa 81,9% nước 3,7% protid 9,2% glucid 2,9% chất xơ 2,3% tro, 2,6% caroten 2,0% vitamin C. Trong rễ có acid oleanolic (sapogenin). Hạt chứa hentriacontane và saponin 2%, acid oleanolic, saponin oligosaccharide, acid oleanolic 1,1%.
Tính vị, tác dụng: Cỏ xước có vị đắng, chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm lợi tiểu. Người ta đã biết là chất saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón albumin Cỏ xước còn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn mạn tính và cấp tính. Ở Ấn Ðộ người ta cho rằng cây có tính lọc máu, lợi tiểu, nước sắc rễ làm săn da, hạt gây nôn.
Chữa bệnh xương khớp từ cây cỏ xước
Công dụng và liều dùng
Công dụng, chỉ định và phối hợp: Ngọn và lá non vò kỹ, thái nhỏ, chần qua nước sôi, có thể xào hay nấu canh. Còn rễ cây và các bộ phận khác của cây cỏ xước có tác dụng dùng chữa bệnh cảm mạo phát sốt sổ mũi sốt rét viêm màng tai quai bị thấp khớp tạng khớp viêm thận phù thũng tiểu tiện không lợi, đái dắt, đái buốt đau bụng kinh, vô kinh kinh nguyệt không đều đòn ngã tổn thương.
Liều dùng: 15-30g dạng thuốc sắc. Dùng ngoài, lấy cây tươi giã đắp.
- Củ sắn dây - thức uống giải khát và làm thuốc (Thứ năm, 12:26:01 20/05/2021)
- Nấm linh chi - thuốc bổ khí dưỡng âm, bổ tâm an thần (Thứ Ba, 16:30:06 20/04/2021)
- Chỉ cần thứ cỏ dại này cũng đánh bay bệnh thủy đậu mà... (Chủ nhật, 16:35:09 18/04/2021)
- Kinh ngạc thứ hay dùng để rửa bát lại là vị thuốc cần... (Thứ Ba, 16:16:06 13/04/2021)
- Tăng cường đề kháng, bổ thận tráng dương nhờ kim anh tử (Chủ nhật, 08:45:04 04/04/2021)
- Thứ quả dân dã giúp làm đẹp da, chữa tóc bạc sớm (Thứ tư, 16:00:08 31/03/2021)
- Hoa gạo không chỉ đẹp mà còn là vị thuốc và gia vị trong món... (Thứ tư, 08:15:04 24/03/2021)
- Món ăn từ chim cút bổ hư ích khí, thanh lợi thấp nhiệt (Thứ bảy, 16:13:07 20/03/2021)
- Loại rau dại mọc đầy ở các vùng quê với lợi ích không... (Thứ Ba, 16:35:03 09/03/2021)
- Bác sĩ liệt kê 5 sai lầm khi uống collagen phụ nữ thường mắc... (Thứ Hai, 20:25:00 08/03/2021)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:00 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:01 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:03 12/02/2023