Nước súc miệng - Tác dụng và cách sử dụng nước súc miệng hiệu quả
Nước súc miệng
Nước súc miệng là một trong những trợ thủ đắc lực cho bạn chăm sóc và vệ sinh răng miệng.
Nước súc miệng chăm sóc sức khỏe răng miệng
Thành phần nước súc miệng
Nước súc miệng cơ bản là một chất lỏng có hương vị được sử dụng để "rửa" miệng sau khi đánh răng và dùng chỉ nha khoa răng tiếp tục làm sạch răng và bảo vệ răng chống lại sâu răng và viêm nướu.
Nước súc miệng thường chứa các hương liệu có vị ngọt, có thuốc sát trùng chất tẩy rửa và thậm chí cả chất dinh dưỡng như canxi và florua. Vì thế dùng nước súc miệng hàng ngày giúp bạn có hơi thở tươi mát và phòng tránh nguy cơ mắc bệnh răng miệng
Công dụng nước súc miệng
+ Nước súc miệng có tính năng chính là loại trừ vi khuẩn trong khoang miệng
+ Đem lại cho chủ nhân hơi thở thơm tho kéo dài trong khoảng 3 giờ.
+ Hỗ trợ quá trình chăm sóc răng miệng, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh lý răng miệng
Ngoài ra, bạn cần kết hợp các phương pháp khác để bảo vệ răng miệng tối ưu:
+ Đánh răng đều đặn mỗi ngày
+ Thay bàn chải 3 tháng/lần.
+ Dùng chỉ tơ nha khoa để lấy đi những mảng bám trong răng
+ Chọn loại kem đánh răng có chứa florua với người trưởng thành và trẻ em trên 6 tuổi.
Dùng nước súc miệng đúng cách
– Mỗi lần súc miệng tối đa khoảng 30 giây và chỉ nên dùng nước súc miệng một lần/ngày.
– Không nên cho trẻ nhỏ dùng nước súc miệng của người lớn. Đặc biệt nếu bạn đang mang thai hoặc đang trong giai đoạn cho con bú thì không nên dùng nước súc miệng.
Lưu ý khi sử dụng nước súc miệng
+ Nước súc miệng cũng có thể gây nguy hại cho trẻ em Khi trẻ em nuốt nước súc miệng có nồng độ cồn cao với một số lượng lớn, trẻ em có thể bị lên cơn co giật tổn thương não thậm chí tử vong
+ Khi sử dụng nước súc miệng cũng có thể có những tác dụng phụ như ố răng, hư những mảng trám răng rối loạn vị giác, nha chu, kích ứng miệng lưỡi…
Cần sử dụng nước súc miệng đúng cách
+ Cần cẩn trọng khi sử dụng nước súc miệng, bởi khi sử dụng nước súc miệng chứa cồn sai cách sẽ gây mất nước gây khô miệng tạo điều kiện cho những vi sinh vật gây hôi miệng có cơ hội phát triển.
+ Sự khô miệng còn gây nên những tác hại khác cho răng miệng như: Tăng nguy cơ nhiễm nấm sâu răng các bệnh về nướu hôi miệng chứng khó nuốt
- Củ sắn dây - thức uống giải khát và làm thuốc (Thứ năm, 12:26:04 20/05/2021)
- Nấm linh chi - thuốc bổ khí dưỡng âm, bổ tâm an thần (Thứ Ba, 16:30:08 20/04/2021)
- Chỉ cần thứ cỏ dại này cũng đánh bay bệnh thủy đậu mà... (Chủ nhật, 16:35:02 18/04/2021)
- Kinh ngạc thứ hay dùng để rửa bát lại là vị thuốc cần... (Thứ Ba, 16:16:02 13/04/2021)
- Tăng cường đề kháng, bổ thận tráng dương nhờ kim anh tử (Chủ nhật, 08:45:04 04/04/2021)
- Thứ quả dân dã giúp làm đẹp da, chữa tóc bạc sớm (Thứ tư, 16:00:07 31/03/2021)
- Hoa gạo không chỉ đẹp mà còn là vị thuốc và gia vị trong món... (Thứ tư, 08:15:07 24/03/2021)
- Món ăn từ chim cút bổ hư ích khí, thanh lợi thấp nhiệt (Thứ bảy, 16:13:05 20/03/2021)
- Loại rau dại mọc đầy ở các vùng quê với lợi ích không... (Thứ Ba, 16:35:06 09/03/2021)
- Bác sĩ liệt kê 5 sai lầm khi uống collagen phụ nữ thường mắc... (Thứ Hai, 20:25:05 08/03/2021)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:00 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:05 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023