Cơ quan nội tạng là gì? 12 điều thú vị về cơ quan nội tạng ở người

Cơ quan nội tạng là gì?

Việc nghiên cứu về cơ thể con người đã giúp chúng ta khám phá ra những sự thật thú vị về từng bộ phận cơ thể, đặc biệt là cơ quan nội tạng

12 điều thú vị về cơ quan nội tạng ở người

12 điều thú vị về cơ quan nội tạng ở người

Sự thật thú vị về các cơ quan nội tạng con người

Cơ quan nội tạng lớn nhất là ruột non: ruột non của chúng ta có kích thước dài gấp 4 lần so với chiều cao trung bình của 1 người trưởng thành. Vì ruột non được xếp gấp khúc nhiều lần để "nằm" vừa đủ trong khoang bụng.

Tim người có áp lực làm máu văng xa tới trên 9m 

Axit dạ dày đủ sức hóa lỏng một lưỡi dao lam: Đây là cơ chế rất đặc biệt và tự thân dạ dày cân bằng để giúp cho việc tiêu hóa thức ăn được dễ dàng nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe của các bộ phận khác và cứ 4 ngày dạ dày lại thay một lớp lót mới.

Các mạch máu trong cơ thể có độ dài trên 96.000 km

Niêm mạc dạ dày được tái tạo lớp mới sau 3 - 4 ngày.

Diện tích bề mặt của phổi con người bằng một sân tennis: Diện tích phổi rộng như vậy nhằm giúp trao đổi oxy máu và đảm nhận các chức năng hô hấp đặc biệt là cung cấp đủ lượng oxy cho cơ thể.

Trái tim của phụ nữ đập nhanh hơn so với nam giới

Gan có hơn 500 chức năng khác nhau: Sản xuất mật, phân hủy các tế bào hồng cầu, tổng hợp protein huyết tương và khử độc tố

Động mạch chủ có đường kính tương đương đường kính của vòi nước tưới cây

Lá phổi bên trái nhỏ hơn phổi bên phải

Con người vẫn sống khi cắt bỏ một phần hoặc nhiều bộ phận nội tạng: Bạn vẫn có thể sống sót ngay cả khi cắt bỏ dạ dày lá lách, 75 % lá gan 80 % ruột non, 1 quả thận, 1 lá phổi. Tuy việc thiếu các cơ quan này không giết bạn, nhưng bạn sẽ không thể có cơ thể khỏe mạnh khi thiếu chúng.

Tuyến thượng thận luôn thay đổi kích thước trong suốt cuộc đời: Kích thước được hình thành bắt đầu từ khi được 7 tháng tuổi trong bụng mẹ và tiếp tục thay đổi trong cả cuộc đời. Càng về già, kích thước tuyến thượng thận càng bé.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật