Lo âu

Rối loạn lo âu là một bệnh lý với những biểu hiện trên lâm sàng như: khó thở lòng bàn tay bàn chân trở nên ẩm ướt, nhịp tim tăng lên, những ám ảnh nặng nề dường như có viên gạch đè lên ngực bạn, bất chợt cảm thấy lo lắng sợ hãi... đó là những đáp ứng sinh học thường thấy của những nỗi lo sợ

Rối loạn lo âu là một bệnh lý với những biểu hiện trên lâm sàng như: khó thở lòng bàn tay bàn chân trở nên ẩm ướt nhịp tim tăng lên, những ám ảnh nặng nề dường như có viên gạch đè lên ngực bạn, bất chợt cảm thấy lo lắng sợ hãi... đó là những đáp ứng sinh học thường thấy của những nỗi lo sợ do sự lo âu mang lại.

Sự khác biệt giữa cảm giác lo âu thông thường và bệnh lý rối loạn lo âu

Các nhà chuyên môn cho rằng bệnh lý rối loạn lo âu thực sự được xác định là sự suy nhược thần kinh khi tình trạng lo âu kéo dài ít nhất 6 tháng và nó tiềm ẩn nguy cơ gây trở ngại cho cuộc sống bình thường.

Error: Image could not be generated!

https://static.suckhoe.vn/api/images/20181003/lo-au-1-1438773540964.jpg" src="

Error: Image could not be generated!

https://static.suckhoe.vn/api/images/20181003/lo-au-1-1438773540964.jpg" style="max-width: 100%;" title="" type="photo">

 

Đừng để nỗi lo âu, sợ hãy ám ảnh cuộc sống của chúng ta (ảnh google)

Nỗi ám ảnh, hoang mang có thể khởi phát bệnh lý rối loạn lo âu, dẫn đến việc người bệnh gần như tránh né những điều đương nhiên của cuộc sống. Việc này gắn chặt với sự rối loạn ngoài xã hội, sự dòm ngó phán xét của người khác hoặc bị hổ thẹn với cộng đồng càng làm cho tình trạng bệnh trở nên nặng nề hơn.

Một nghiên cứu mới đây được đăng trên tạp chí Motivation and Emotion đã tìm ra một biện pháp rất đơn giản rằng: người mắc chứng bệnh rối loạn lo âu chỉ cần tập trung làm điều gì đó tốt đẹp với mọi người thì sẽ giảm được tình trạng nghiêm trọng của sự lo âu, hướng sự chú ý của mình đến người khác hơn là cứ tìm cách mình phải vượt qua nó như thế nào.

  • Error: Image could not be generated!https://static.suckhoe.vn/api/images/20181003/AuC3tZ.png" style="float: left;height: 55px !important;width: 75px;margin: 10px 5px 0 0;overflow: hidden;"> Bất ngờ: Tôi đã khỏi được thoái hóa đốt sống cổ chỉ sau 2 tháng
  • Error: Image could not be generated!https://static.suckhoe.vn/api/images/20181003/cPdU2n.png" style="float: left;height: 55px !important;width: 75px;margin: 10px 5px 0 0;overflow: hidden;"> Bí ẩn loài cây trị "dứt điểm" Đờm (đàm) ho, Khó thở, Hen suyễn, Viêm phế quản mạn!

Một dạng lo âu khác, đó là sự lo lắng căng thẳng quá mức chứ không phải tự nhiên mà bộc phát sự rối loạn chung chung. Người ta chịu đựng tình trạng này mà không thể gạt nó qua một bên mặc dù họ nhận ra rằng sự lo âu của họ là nhiều hơn những gì họ thực sự phải trải qua. Họ không thể thư giãn, dễ hoảng loạn, mất tập trung…

Lo âu tấn công bộ não

Hạch nhân ở tế bào viền bị kích ứng bởi sự sợ hãi và các phản ứng cảm xúc khác, đã truyền thông tin đến não bộ làm phóng thích epinephrine của hệ thần kinh giao cảm làm tăng nhịp timhuyết áp những triệu chứng thực thể này được thấy ở những người đang bị bệnh lý rối loạn lo âu tấn công.

 

Error: Image could not be generated!https://static.suckhoe.vn/api/images/20181003/lo-ai-2-1438773550563.jpg" src="

Error: Image could not be generated!

https://static.suckhoe.vn/api/images/20181003/lo-ai-2-1438773550563.jpg" style="max-width: 100%;" title="" type="photo">

(ảnh: google)

Khi lo âu, trẻ có thể trở nên buồn bã, mất tập trung

Điều trị bệnh lý lo âu gồm một số biện pháp trị liệu tâm lý hoặc thuốc Sự điều trị sẽ trở nên phức tạp nếu ngoài lo âu bệnh nhân còn bị trầm cảm nghiện ngập hoặc mắc một số bệnh khác kèm theo.

Sống khi mắc bệnh lý lo âu và tìm cách điều trị có thể cần phải kiên trì, khéo léo, nhưng nó sẽ làm giảm những biến chứng phức tạp về sau.

DS. Bùi Ngọc Lan Hương (Theo Medicaldaily)

 

 

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật