Bệnh tay chân miệng có lây không? Câu trả lời sẽ khiến bạn ngạc nhiên!

Chân tay miệng là bệnh thường gặp ở trẻ em. Nhiều phụ huynh thắc mắc: bệnh tay chân miệng có lây không? Phương thức lây lan bệnh như thế nào để có biện pháp phòng tránh tốt nhất?

Hãy tìm câu trả lời qua bài viết này nhé!

Bệnh tay chân miệng có lây không?

Các chuyên gia Y tế cho biết: bệnh tay chân miệng là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính virus gây bệnh tay chân miệng này có thể lây nhiễm từ người bệnh sang người lành qua tiếp xúc trực tiếp với dịch nước bọt mũi, họng, chất dịch từ mụn nước hoặc phân của người bị nhiễm bệnh.

Câu trả lời cho câu hỏi bệnh tay chân miệng có lây không là có

Câu trả lời cho câu hỏi bệnh tay chân miệng có lây không là có

Phương thức lây lan của bệnh tay chân miệng

Các vi rút là nguyên nhân bệnh tay chân miệng (chính là vi rút Pirconaviridae) có thể lây nhiễm sang người khác qua hai con đường:

Thứ nhất: Vi rút Pirconaviridae có thể lây nhiễm như vi rút gây bệnh cảm cúm tức là qua những giọt dịch tiết thoát ra từ đường hô hấp như nước bọt, người bệnh hắt xì hơi với các giọt dịch chứa virut ra không khí.

Thứ hai: Bệnh tay chân miệng có lây không chỉ qua không khí mà còn qua những chất thải của người bệnh. Vi rút Pirconaviridae có thể được lây lan thông qua việc tiếp xúc với các bề mặt nhiễm bẩn hoặc chất thải (hay có thể là phân)

Trên thực tế, phương thức chính để lây lan bệnh tay chân miệng là do trẻ tiếp xúc với các đồ vật bị nhiễm bẩn có chứa vi rút Pirconaviridae, sau đó bé thường hay cho tay lên gần miệng hoặc mũi. Cũng có những trường hợp mắc bệnh là do sống trong môi trường có chứa vi rút chân tay miệng mà bay lơ lửng trong không khí.

Cách phòng bệnh tay chân miệng

Theo các bác sỹ chuyên khoa, cho đến nay chưa có vắc xin phòng bệnh này. Câu trả lời bệnh tay chân miệng có lây không là có. Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm bệnh có thể được giảm thiểu bằng cách thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chăm sóc y tế kịp thời cho những trẻ em bị bệnh.

Các biện pháp phòng ngừa bao gồm

Rửa tay thường xuyên với xà phòng: Nhất là trước khi chuẩn bị thức ăn ăn uống và trước khi cho trẻ nhỏ ăn, sau khi sử dụng nhà vệ sinh hoặc sau khi thay tã cho trẻ, đặc biệt chú ý sau khi tiếp xúc với các bọng nước.

Rửa tay bằng xà phòng đểphòng bệnh tay chân miệng

Rửa tay bằng xà phòng đểphòng bệnh tay chân miệng

Làm sạch môi trường bị ô nhiễm: Môi trường và các vật dụng bẩn (bao gồm cả đồ chơi) cần được làm sạch với xà phòng và nước, rồi khử trùng bằng các chất tẩy rửa thông thường.

Tránh tiếp xúc gần với trẻ bị bệnh: các hành động bao gồm ôm, hôn, dùng chung đồ dùng với trẻ em bị bệnh tay chân miệng cần tránh cũng có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm bệnh.

Cách ly các bé bị bệnh: Không cho trẻ sơ sinh trẻ em bị nhiễm bệnh đi mẫu giáo, nhà trẻ và trường học hoặc nơi đông người cho tới khi bé khỏe hẳn. Mẹ nên theo dõi chặt chẽ tình trạng bệnh, chăm sóc y tế kịp thời nếu thấy trẻ sốt cao, li bì, mất tỉnh táo.

Đảm bảo sức khỏe cho người khác khi mình bị bệnh: như có ý thức che miệng, mũi khi hắt hơi hoặc ho Xử lý khăn giấy, tã lót đã dùng bằng cách bỏ chúng vào thùng rác đúng cách.

Luôn lau dọn nhà cửa, nhà trẻ, trường học sạch sẽ: để không tạo môi trường cho vi rút tay chân miệng phát triển.

Như vậy, bài viết đã trả lời cho câu hỏi bệnh tay chân miệng có lây không? Bạn hoàn toàn có thể giảm thiểu nguy cơ lây bệnh tay chân miệng cho mình và cho con bằng những hành động vệ sinh sạch sẽ ngay từ bây giờ.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật