Khiếm thị là gì? Những điều cần biết về triệu chứng, nguyên nhân gây khiếm thị

Khiếm thị là gì?

Khái niệm khiếm thị hay còn gọi là triệu chứng mất khả năng cảm nhận thị giác một phần hoặc hoàn phần (mù, đui). Người khiếm thị là người sau khi được điều trị hoặc điều chỉnh khúc xạ mà thị lực bên mắt tốt vẫn còn từ dưới 3/10 đến trên mức không nhận thức được sáng tối, và bệnh nhân vẫn còn khả năng tận dụng thị lực này để thực thi các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Riêng Mắt người bị mù hoàn toàn không có khả năng nhận thức sáng tối không thấy được những gì xung quanh Chứng mù mắt có thể do rối loạn bẩm sinh sinh lý hay thần kinh.

Người bị mù một mắt gọi là chột. Người bị lòa hay mờ mắt có thể nhìn thấy một ít, phân biệt được sáng tối hay hình dáng chung chung.

Bệnh võng mạc tiểu đường có thể là nguyên nhân dẫn đến khiếm thị, mù lòa

Bệnh võng mạc tiểu đường có thể là nguyên nhân dẫn đến khiếm thị, mù lòa

Dấu hiệu và triệu chứng

Khiếm thị được định nghĩa theo WHO khi thị lực của một người có mắt tốt dưới 20/500 hoặc thị trường nhỏ hơn 10 độ.

Khiếm thị có thể xuất hiện cùng với các bệnh như chậm phát triển tinh thần rối loạn phổ tự kỷ bại não, suy giảm thích giác, và động kinh. 

Nguyên nhân

Suy giảm thị lực nghiêm trọng có thể do nhiều nguyên nhân:

Theo ước tính của WHO, các nguyên nhân gây mù phổ biến nhất (không tính tật khúc xạ) trên toàn thế giới năm 2002 là:

- Đục thủy tinh thể (47,9%)

- tăng nhãn áp (12,3%)

- Thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi (8,7%)

- Mờ giác mạc (5,1%)

- Bệnh vỏng mạc tiểu đường (4,8%)

- Mù từ nhỏ (3,9%)

- Đau mắt hột (3,6%)

- mù lòa đường sông

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật