Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em
Nguyên nhân viêm tai ngoài ở trẻ em
Có nhiều lý do dẫn tới bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em, nhưng chủ yếu là những nguyên nhân dưới đây:
- Ngoáy tai cho trẻ bằng các dụng cụ vệ sinh tai cứng, chưa được khử trùng dễ gây xước tai làm vi khuẩn từ ráy tai theo đó tấn công vào tai gây viêm.
Bệnh viêm tai ngoài cấp tính thường hay gặp nhiều nhất ở trẻ nhỏ
- Nước bẩn, xà phòng... còn đọng trong tai sau khi tắm hay bơi làm môi trường thuận lợi cho vi khuẩn trú ngụ và phát triển.
- Một số bệnh ngoài da như viêm da hay bệnh vảy nến cũng có thể là tác nhân gây bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em.
Triệu chứng viêm tai ngoài ở trẻ em
Trẻ nhỏ chưa có khả năng tự bảo vệ tai nên rất dễ vô tình làm tai bị tổn thương gây viêm. Vì vậy các bậc cha mẹ cần phải quan sát và theo dõi các biểu hiện của trẻ.
Nếu thấy trẻ có những dấu hiệu lạ liên quan tới tai thì cần thiết đưa trẻ tới bệnh viện để điều trị viêm tai ngoài ở trẻ em kịp sớm. Một số triệu chứng viêm tai ngoài ở trẻ em:
- Trẻ thấy trong đau tai và ngứa, tai và ống tai sưng lên làm trẻ thất vô cùng khó chịu.
Khi bị bệnh viêm tai ngoài, trẻ thường đau và ngứa tai, thường khóc khi bị chạm hay sờ vào tai
- Trẻ hay gãi tai cùng liên tục quấy khóc cũng là dấu hiệu viêm tai ngoài.
- Trẻ khóc khi bị chạm hay sờ vào tai, khi nhìn vào tai thấy tai sưng đỏ, đồng thời có thể kèm theo mủ
Bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em nếu viêm nhiễm nặng gây nên bởi vi khuẩn có thể gây đau đớn, tai chảy mủ tai và làm giảm thính lực ở trẻ
Vì vậy, khi nhận thấy trẻ có các biểu hiện như trên, các bậc cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đi khám bệnh để được bác sĩ hướng dẫn uống thuốc cũng như cách nhỏ tai cho trẻ và chế độ chăm sóc phù hợp nhất.
Điều trị và phòng ngừa chứng viêm tai ngoài ở trẻ em
Để chữa trị cũng như ngăn ngừa chứng viêm tai ngoài ở trẻ, các bạn có thể làm theo những cách dưới đây:
- Khi trẻ có dấu hiệu viêm tai ngoài ngoài cần mau chóng đưa trẻ tới các bệnh viện chuyên khoa để thăm khám và có biện pháp chữa trị thích hợp.
Tới các bệnh viện chuyên khoa để điều trị bệnh viêm tai ngoài ở trẻ em tốt nhất
- Sau khi trẻ tắm hay bơi thì cần lau thật khô tai trẻ, tránh vi trùng xâm nhập vào gây tai.
- Chỉ vệ sinh tai bằng những dụng cụ an toàn và diệt trùng; tránh dùng những vật cứng hay sắc nhọn, không được đảm bảo vệ sinh.
- Nếu trẻ bị viêm tai ngoài, sau khi thuốc nhỏ tai cho trẻ, để thuốc ngấm rồi dùng bông gòn thấm cho tai khô để bảo vệ tai được an toàn.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:00 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:00 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:04 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:04 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:00 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:08 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:06 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:03 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:08 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:06 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:05 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:08 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:03 12/02/2023