Các bệnh tiêu chảy do ngộ độc thức ăn và phương pháp điều trị hiệu quả
Trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay, các loại thức ăn đã chế biến và chưa chế biến rất dễ bị nhiễm khuẩn gây ngộ độc thức ăn Trong khi ở một vài địa phương đang xuất hiện bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm thì việc đề cao cảnh giác phòng chống các bệnh tiêu chảy là rất cần thiết. Bài viết sau đây sẽ giúp độc giả một số hiểu biết để phòng tránh ngộ độc thức ăn do vi khuẩn.
Các bệnh tiêu chảy do ngộ độc thức ăn bởi vi khuẩn thường gặp
Có nhiều loại vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn, trong đó các loại vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn thường gặp là:
Vi khuẩn Staphylococcus aureus có thời gian ủ bệnh ngắn nhất từ 1 - 6 giờ, thường kéo dài dưới 12 giờ tạo ra độc tố gây bệnh tiêu chảy vi khuẩn này có thể sinh sôi ở các nhiệt độ khác nhau, do đó, nếu thực phẩm được đưa ra ngoài tủ lạnh lâu và sau đó nấu lại rồi giữ ở nhiệt độ phòng vi khuẩn sẽ có cơ hội tạo độc tố ruột. Bệnh thường xảy ra sau các bữa ăn dã ngoại tập thể có món rau trộn dầu giấm khoai tây nước sốt, bánh ngọt. Bệnh nhân có các triệu chứng tiêu chảy buồn nôn nôn và đau bụng quặn, nhưng ít khi bị sốt.
Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn C. perfringens có thời gian ủ bệnh dài hơn từ 8 - 14 giờ, do các bào tử của vi khuẩn bền với nhiệt, sống sót trong thịt gia cầm và các loài rau đậu không nấu kỹ. Sau khi ăn, độc tố sinh ra trong đường tiêu hoá gây đau quặn bụng và tiêu chảy ít khi có nôn và sốt. Bệnh thường tự khỏi, hiếm khi kéo dài hơn 24 giờ.
Không phải tất cả các nguyên nhân của ngộ độc thức ăn đều do vi khuẩn. Cũng có khi bệnh nhân bị tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm trường hợp này có thời gian ủ bệnh ngắn, như chất capsaicin tìm thấy trong ớt và nhiều độc tố khác trong cá, sò, ốc, tôm, cua.
Nhiều trường hợp tiêu chảy không do viêm thì có thể tự khỏi hay được điều trị theo kinh nghiệm, không cần thiết phải xác định nguyên nhân của bệnh. Trường hợp nghi ngờ bệnh tả người ta sẽ cấy phân tìm vi khuẩn. Tất cả các bệnh nhân có sốt và bằng chứng của bệnh mắc phải ngoài bệnh viện nên được cấy phân tìm mầm bệnh Các dòng của loại gây xuất huyết đường ruột có thể được nhận diện bằng cách phân loại huyết thanh, hoặc bằng phản ứng lên men đường lactose Xét nghiệm phân tươi tìm kén của amip và thể tự dưỡng của ký sinh trùng
Phương pháp điều trị
- Ăn bao nhiêu thịt đỏ mỗi ngày thì không gây hại? Sự thật... (Thứ năm, 12:35:09 25/03/2021)
- Vì sao hạt dẻ cười tốt cho người bệnh tiểu đường? (Thứ năm, 16:44:06 18/03/2021)
- Khi nào nổi hạch là dấu hiệu ung thư? Nổi hạch kèm dấu hiệu... (Thứ Ba, 08:58:01 02/02/2021)
- Những ai có nguy cơ bị gan nhiễm mỡ? (Thứ năm, 16:15:07 29/10/2020)
- Nhạc sĩ Trần Tiến bị đồn mắc ung thư vòm họng, căn bệnh... (Thứ năm, 08:30:01 08/10/2020)
- Bị sốt xuất huyết nên kiêng gì? (Thứ bảy, 18:00:01 03/10/2020)
- Vì sao răng sữa bị sâu? (Thứ sáu, 15:31:04 02/10/2020)
- Cần làm gì khi trẻ bị tiêu chảy cấp? (Thứ Ba, 10:35:02 22/09/2020)
- Triệu chứng thường gặp khi bị đau gót chân (Thứ sáu, 13:31:07 18/09/2020)
- Cơ thể xuất hiện "1 tím 2 yếu 3 nhiều” cảnh báo tim gặp... (Chủ nhật, 07:32:02 16/08/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:03 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:00 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:02 12/02/2023