Tàn nhang là gì? Phân loại và cách điều trị tàn nhang

1. Tàn nhang là gì?

Tàn nhang hay gọi là tàn hương là những đốm hình tròn, phẳng đặc trưng có kích thước cỡ đầu đinh. Những đốm này xuất hiện một cách ngẫu nhiên trên da, đặc biệt sau khi tiếp xúc nhiều với ánh nắng và những người có làn da trắng. Tàn hương có nhiều màu đỏ, vàng, nâu sậm, nâu nhạt, hay đen; nhưng chúng luôn đậm hơn màu da xung quanh do lắng đọng sắc tố da gọi là melanin

Đối tượng xuất hiện rất đa dạng nhưng tập trung chủ yếu ở phụ nữ sau sinh và ngoài 30 tuổi.

Tàn nhang xuất hiện trên da mặt làm chị em mất tự tin

Tàn nhang xuất hiện trên da mặt làm chị em mất tự tin 

Phân loại tàn nhang thành 3 nhóm chính:

Dạng nhẹ: xuất hiện trên da nhưng nằm ở lớp biểu bì tức là lớp ngoài cùng của da. Dạng này dễ điều trị và không tái phát.

Dạng vừa: là nốt tàn nhang xuất hiện trên da nhưng nằm ở lớp trung bì của da. Loại tàn nhang này hơi khó điều trị, nếu điều trị không đúng cách sẽ không chạm được vào gốc tàn nhang; làm nốt tàn nhang đậm thêm, để lại vết thâm vĩnh viễn.

Dạng nặng: xuất hiện ở trên da nhưng lại nằm sâu dưới lớp mỡ của da nên việc điều trị để loại bỏ loại này khá phức tạp.

Tàn nhang do mệt mỏi, căng thẳng

2. Nguyên nhân và điều trị tàn nhang

Nguyên nhân

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tàn nhang, một trong những nguyên nhân chính chị em cần biết là:

– Yếu tố di truyền

– Sự thay đổi bất thường của những hormone trong cơ thể (sau khi sinh, sử dụng thuốc tránh thai…).

– Thức khuya nhiều tinh thần mệt mỏi căng thẳng kéo dài

– Để da tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời

– Lạm dụng mỹ phẩm quá mức hoặc thường xuyên sử dụng những loại kem làm trắng, lột tẩy da khiến da bị mỏng và dễ nhạy cảm hơn với ánh nắng và môi trường.

Vùng da mặt mỏng, nhạy cảm và tiếp xúc nhiều với ánh sáng mặt trời nên là điểm tập kết yêu thích của tàn nhang.

Điều trị

- Sử dụng cách điều trị thông thường: Một số người áp dụng cách điều trị như: dùng kem trị tàn nhang thực phẩm chức năng hoặc đắp các loại mặt nạ. Những cách này làm đốm tàn nhang mờ đi nhưng sẽ tái phát trở lại.

- Áp dụng điều trị bằng tia laser cũ

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật