Chỉ cần dùng nắm lá này, bé bị tiêu chảy nặng đến đâu cũng khỏi ngay

Chỉ cần dùng những loại lá quanh vườn nhà này, bé bị tiêu chảy nặng đến đâu cũng được chữa khỏi.

Tiêu chảy là căn bệnh xuất hiện quanh năm nhưng đặc biệt nghiêm trọng là vào mùa hè. Bạn có thể phương thuốc dân gian đơn giản nhưng hiệu quả để trị căn bệnh này cho trẻ.

Lá ổi

Nguyên liệu: Lá ổi non 15 lá; nước sạch 1,5 cốc; muối.

Cách làm: Lá ổi rửa sạch ngâm nước muối khoảng 10 – 15 phút. Sau đó, cho lá ổi vào nấu với 1,5 chén nước, đun sôi khoảng 30 phút rồi nêm một chút muối. Cuối cùng, lọc lấy nước cho bé uống.

Cho bé uống liên tục 1 – 2 ngày.

Cây cỏ sữa

Nguyên liệu: Cây cỏ sữa 2 nắm; nấm mèo: 5 tai; đậu đen xanh lòng 50gram ( loại đậu vỏ màu đen nhưng khi các mẹ cắn ra thì thấy ruột bên trong màu xanh).

Cách làm: Cỏ sữa rửa sạch; nấm mèo ngâm cho nở ra rửa sạch rồi thái dài và mỏng. Bắc song song 2 chảo ở 2 bếp: 1 bếp sao đậu đen 1 bếp sao nấm mèo, xong rồi sao cỏ sữa.

Cho cả 3 thứ sau khi sao vào 1 cái nồi, lấy 3 bát nước sắc nhỏ lửa còn 0,5 bát cho bé uống trong 1 ngày, không được để qua ngày hôm sau.

Lưu ý:

Nấm mèo sao trên bếp đến khi khô và cứng, dùng tay bẻ thì giòn vụn như sợi miến khô là được. Không được để nấm mèo còn sống, ướt vì sợ làm bé đau bụng thêm.

Đậu xanh sao khi cắn ra phải thơm giòn và chín hạt rồi, nếu còn sống cũng không được (có thể kiểm tra bằng cách sắc lên mà hạt đậu không vỡ đôi thì là đậu chín, còn nếu hạt đậu nát đôi như nấu chè tức là đậu chưa chín, phải bỏ nước sắc đi

Lá cây nhót

Lá nhót sao vàng, sắc nước uống chữa tiêu chảy Bột lá nhót khô hòa nước cơm có thể chữa hen suyễn Nhót có tên khác là cây lót, bất xá, hồ đồ tử.

Dùng lá tươi (20-30g) hoặc lá khô (6-12g), thái nhỏ, sao vàng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày. Có thể dùng dưới dạng thuốc bột. Dùng riêng hoặc phối hợp với vỏ cây chân danh (đỗ trọng nam) với liều lượng bằng nhau.

Lá củ cải tươi

củ cải tươi: 120g. Trần bì: 30g. Hai thứ lá này bỏ đun chung chắt lấy hai bát con nước dùng uống hai lần/ ngày. Sau 2-3 ngày dùng thuốc bệnh sẽ khỏi.

Lá lựu tươi

Lá lựu tươi: 30g. Gừng tươi: 12g. Muối ăn: 3g. Sắc lấy hai bát con nước rồi chia uống hai lần/ ngày.

Lá mơ

Mẹ hái một nắm lá mơ tía khoảng 100g (mơ tía thì tốt và thơm hơn lá mơ trắng) rửa sạch, ngâm trong nước muối loãng 5 phút, vớt ra để ráo nước.

Sau đó, rã lá mơ thật nhỏ, rồi cho vào bát và đập 1 quả trứng gà, đồng thời thêm một chút muối (cho vừa miệng), trộn đều. Trở đều hai mặt cho trứngrau mơ chín đều, lấy ra cho bé ăn (ngày 2 lần).

Nụ sim và lá mơ

Đối với chứng tiêu chảy với các biểu hiện đi ngoài liên tục mất nước khát nhiều, sốt nhẹ nước tiểu vàng, bụng đau quặn và đầy hơi, hậu môn nóng rát thì mẹ dùng nụ sim và lá mơ chữa cho bé.

Cách làm: 16g lá mơ, 8g nụ sim sắc cùng với 500ml nước còn 200ml, chia làm hai lần uống trong ngày. Khi bé hết tiêu chảy vẫn nên tiếp tục cho uống khoảng 2 ngày để ổn định tỳ vị đồng thời chế độ ăn nên cắt giảm chất béo.

Lá lộc vừng

Khi bé bị tiêu chảy mẹ cạo bỏ lớp bần bên ngoài thân cây, rửa sạch, thái phiến, phơi hoặc sấy khô sau đó lấy 8-16g vỏ sắc với 400ml nước còn 100ml, cho bé uống làm hai lần trong ngày.

Theo tài liệu nước ngoài, rễ lộc vừng được dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa hạt chữa đau mắt và lá chữa tiêu chảy Ở Philippines, vỏ thân chữa vết thương, nếu sắc uống lại có tác dụng chữa đau dạ dày

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật