Hỗ trợ trị hen phế quản, hen suyễn, COPD theo đông y gia truyền 500 năm

Hen Phế Quản (Hen Suyễn) - COPD Phổi tắc nghẽn mạn tính: Là tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở đường hô hấp, dẫn đến khó thở từng cơn do sự co thắt của phế quản. Người bị hen muốn ho để tống các chất nhầy ra ngoài. Nếu các dấu hiệu này xuất hiện thường xuyên, lặp đi lặp lại chứng tỏ bệnh hen của bạn đang ở giai đoạn trầm trọng.

Y học thế giới nói về hen phế quản

Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã chỉ rõ: Cho tới nay các phương pháp điều trị chỉ nhằm kiểm soát và cắt cơn chứ không chữa khỏi hen suyễn được. Đó là lý do khiến nhiều người phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Điều này không chỉ đe dọa tính mạng bệnh nhân mà còn làm tăng chi phí điều trị”.

Chi phí để điều trị hen suyễn khá nặng nề, bằng chi phí điều trị HIV và lao cộng lại.

Đông y Việt trị hen phế quản như thế nào?

- Để trị bệnh ho HEN SUYỄN, PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH là PHẢI TRỊ VÀO GỐC BỆNH, tức là phải giúp người bệnh phát tán phong hàn, giải cảm hàn thông phế, bình suyễn. Cũng như phải cân bằng chức năng của 3 tạng TỲ, PHẾ, THẬN.

- Trong việc trị bệnh hen suyễn ngoài tác dụng giảm ho trừ đờm (Đông y gọi là TẢ, y học hiện đại gọi là giảm triệu chứng) thì còn chú trọng đến các triệu chứng BỔ, khôi phục được chức năng của các tạng phủ liên quan như tác dụng bổ phế. Muốn bổ phế, thì không chỉ chú ý đến tạng phế, mà còn phải chú ý đến các tạng khác như: Tỳ, Vị, Thận…. Tiến triển trong quá trình trị theo Đông Y sẽ làm bệnh nhẹ đi, thưa dần và tiến đến không tái phát cơn hen.

- Theo Thuyết Âm Dương ngũ hành, Phế thuộc hành kim, Tỳ thuộc hành thổ. Thổ sinh Kim. Vì thế Phế hư thì phải bổ Tỳ, Vị. Thêm nữa thận thuộc hành thủy,kim lại sinh thủy. Nên nếu bệnh ở Phế, phải kết hợp trị bệnh ở thận, theo nguyên lý mẹ thực tả con, thận thông thì phế thông nhờ đó sức đề kháng của cơ thể tăng lên, các kháng thể tự sinh ra, ức chế các vi rút tiêu viêm khí quản và phế quản trở lại bình thường đờm được tiêu trừ, hen không còn nữa.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật