Tác dụng của Ranibizumab (thuốc tiêm) là gì? có thể bạn chưa biết

Ranibizumab (thuốc tiêm)

Thuốc có thể gây tăng nhãn áp đột quỵ tử vong

CHỈ ĐỊNH

Điều trị phù võng mạc do bệnh tiểu đường

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chống chỉ định ở bệnh nhân bị nhiễm trùng trong Mắt hoặc viêm quanh ổ mắt, bệnh nhân quá mẫn với ranibizumab.

Ranibizumab (thuốc tiêm)

Ranibizumab (thuốc tiêm)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Tiêm trực tiếp ranibizumab vào thủy tinh thể với liều 0,5mg, mỗi tháng một lần (khoảng 28 ngày). Dù không có hiệu quả, bệnh nhân có thể được điều trị liên tiếp 3 liều (khoảng 3 tháng). Trong 9 tháng tiếp theo dùng khoảng 4-5 liều. Bệnh nhân cần được đánh giá thường xuyên tình trạng bệnh.

TÁC DỤNG PHỤ

Đau đầu, khô / ngứa / đau / đỏ / cộm / chảy nước mắt buồn nôn đau lưng mắt nhạy cảm với ánh sáng, giảm tầm nhìn chảy máu trong hoặc xung quanh mắt, sưng mắt hoặc mí mắt, nhìn thấy đốm nhỏ, chớp sáng, tức ngực khó thở đổ mồ hôi nói chậm hoặc khó khăn chóng mặt hoặc ngất, yếu hoặc tê tay / chân. Ranibizumab có thể gây ra các tác dụng phụ khác. Gọi cho bác sĩ nếu có bất kỳ vấn đề bất thường nào trong khi dùng thuốc

LƯU Ý

Trước khi tiêm Ranibizumab, cho bác sĩ và dược sĩ biết nếu bạn bị dị ứng với ranibizumab hay bất kỳ loại thuốc nào khác và các thuốc bạn đang dùng hoặc dự định dùng. Nói với bác sĩ nếu bạn có hoặc đã từng có bệnh tăng nhãn áp nhiễm trùng trong hoặc xung quanh mắt. Thuốc có thể làm cho mắt nhạy cảm với ánh sáng. Kiểm tra thị lực ở cả hai mắt theo chỉ dẫn của bác sĩ và gọi cho bác sĩ nếu có bất kỳ thay đổi nào về tầm nhìn.

Phụ nữ có thai: Chưa có nghiên cứu về việc dùng ranibizumab ở phụ nữ mang thai Chỉ dùng ranibizumab khi thật cần thiết.

Bà mẹ cho con bú: Chưa biết ranibizumab có được bài tiết vào sữa mẹ hay không. Vì có nhiều thuốc được bài tiết vào sữa mẹ, gây hại cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ, cần thận trọng khi dùng ranibizumab cho phụ nữ đang cho con bú.

Trẻ em: Tính an toàn và hiệu quả của ranibizumab chưa được thiết lập ở bệnh nhân nhi.

QUÁ LIỀU

Nếu nạn nhân hôn mê hoặc không thở được, cần gọi cấp cứu ngay lập tức.

NẾU QUÊN UỐNG THUỐC

Nếu bỏ lỡ cuộc hẹn với bác sĩ để tiêm thuốc, hãy gọi bác sĩ càng sớm càng tốt.

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG

Duy trì chế độ ăn uống bình thường, trừ khi có chỉ định khác của bác sĩ.

TƯƠNG TÁC

Chưa có nghiên cứu.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật