Chị em phụ nữ trang điểm thường xuyên có gây hại cho da không?

Trang điểm giúp chị em che đi những góc khuất và tự tin hơn trong giao tiếp. Tuy nhiên, việc trang điểm sẽ khiến làn da của bạn trở nên nhạy cảm, dễ nhiễm khuẩn hơn.

Làm tổn thương da

Các cửa hàng tẩy vết thâm trang điểm thường dùng lượng axit salicylic trộn với mỹ phẩm để đánh bong lớp da bên ngoài. Điều đó giúp cho những vết thâm thực chất là lớp da bên ngoài bị đánh bong và khiến cho da dễ dị ứng Hơn nữa, làn da non bên trong khi tiếp xúc với bụi bẩn vi khuẩn dễ dàng là nguồn gây bệnh và khiến cho làn da của bạn sưng tấy, yếu ớt trong việc kháng khuẩn, bệnh tật.

Ngăn cản việc hấp thu vitamin D

Việc hấp thụ vitamin D mỗi ngày không chỉ có tác dụng tích cực đối với làn da mà còn cần thiết cho bộ xương chắc khỏe. Các vitamin D từ nguồn ánh nắng mặt trời tạo độ ẩm cho da, giúp cải thiện làn da căng mịn, tránh vết nứt, nẻ vì nhiều lý do.

Viêm da

Trang điểm quá nhiều sẽ dẫn đến viêm da dị ứng sưng phù, sau dần sinh mụn nhọt … Về lâu dài, người sử dụng các loại mỹ phẩm sẽ gây nên tình trạng viêm da, viêm lỗ chân lông khiến cho vùng da bị sưng tấy, kích thích lông tăng trưởng và giãn mạch máu làm da bị thô ráp.

Rụng tóc

Thủy ngân là một chất được liệt vào hàng dễ hấp thụ. Chất này chứa nhiều trong xà phòng và kem dưỡng da Nếu sử dụng quá nhiều kem tẩy trang, trang điểm làn da sẽ bị nhiễm độc, gây ra một số bệnh thiếu máu rụng tóc viêm nhiễm, hư thận và gây đau đầu

Rối loạn nội tiết tố

Lạm dụng quá nhiều mỹ phẩm không chỉ khiến da bạn bị viêm mà còn gây ức chế rối loạn nội tiết tố

Nhiễm khuẩn ở môi

Các chất tẩy trang phần lớn là các chất hóa học, khi đi trời nắng dung dịch tẩy trang nhanh chóng tan chảy và trôi xuống môi hoặc một số phụ nữ có thói quen dùng khăn lau từ trán vòng xuống môi. Làm như vậy sẽ dễ dàng dẫn đến nguy cơ tồn đọng chất độc hại tại môi, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe do hấp thụ phải lượng thủy ngân lớn vào cơ thể hằng ngày.

Mọc mụn

Trang điểm để che các nếp nhăn vết sẹo Tuy nhiên, khi bạn trang điểm một thời gian dài, các chất hóa học tiếp xúc vào vết thương sẽ gây tổn thương làn da và cản trở quá trình bài tiết mồ hôi tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Nguy cơ nhiễm khuẩn là rất cao, dễ dàng mắc các bệnh về da liễu đồng thời làm các vết nhăn càng lớn hơn.

Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật