4 căn bệnh thường gặp về da bạn nên lưu ý trong mùa hè
Những căn bệnh về da thường gặp
Rám nắng
Tiêu chuẩn cái đẹp hiện nay được nhiều người ưa thích là “ da rám nắng, môi tều”, tuy nhiên để có một chút đen sạm trông hấp dẫn đó thì đổi lại thượng bì của da bạn đã bị tổn thương và khó có thể hồi phục. Tia cực tím ( tia UV) có trong ánh nắng mặt trời có thể làm tăng nhanh sự lão hóa da và tăng nguy cơ ung thư da nếu bạn tiếp xúc với chúng mà không có bất kì hành động bảo vệ nào.
Để tránh ảnh hưởng bởi tia UV, bạn nên sử dụng kem chống nắng có SPF 30 hoặc cao hơn.
Cháy nắng: được chia làm hai mức độ
Mức độ 1: không có dấu hiệu rõ ràng để nhận biết da bạn bị cháy nắng. Thông thường bạn sẽ thấy da mình chuyển sang màu đỏ và cảm thấy nóng khi chạm vào hoặc bạn có thể bị đau nhẹ. Tình trạng này được gọi là cháy nắng mức độ một vì nó chỉ ảnh hưởng đến các lớp ngoài của da.
Để giảm cơn đau bạn nên uống aspirin hoặc ibuprofen. Ngoài ra, bạn có thể dùng thêm một miếng gạc lạnh, một số loại kem dưỡng ẩm hoặc nha đam để giúp làm dịu vết cháy nắng
Mức độ 2: Cháy nắng mức độ 2 ảnh hưởng đến lớp sâu của da và các dây thần kinh Tình trạng này thường đau hơn và cần mất nhiều thời gian để chữa lành. Da bạn có thể bị đỏ và sưng. Nếu bạn thấy mụn xuất hiện trên da thì bạn không nên nặn chúng vì có thể làm nhiễm trùng
Nếp nhăn
Các tia sáng mặt trời có thể làm cho da bạn bị lão hóa
Các tia sáng mặt trời có thể làm cho da bạn bị lão hóa Tia cực tím trong ánh sáng ban ngày thường gây hại tới các tổ chức sợi trong da được gọi là elastin Khi elastin bị ảnh hưởng, da của bạn bắt đầu chảy xệ, rạn và xuất hiện nếp nhăn
Tàn nhang
Tàn nhang xuất hiện ở những vùng da tiếp xúc thường xuyên với ánh nắng. Tàn nhang không ảnh hưởng xấu đến da của bạn nhưng chúng giống triệu chứng của một số bệnh ung thư ở giai đoạn đầu. Bạn nên gặp bác sĩ nếu hiện tượng này trở nên nghiêm trọng.
Những cách bảo vệ da cho bạn
- Mặc quần áo dài tay, thoáng mát, đội nón rộng vành, hạn chế thời gian tiếp xúc ánh nắng từ 10h đến 16h, nếu bắt buộc phải làm việc hay hoạt động trong môi trường nhiệt độ cao thì nên di chuyển đến nơi có không khí mát mẻ 1 lần /giờ, nghỉ ngơi khoảng 15 phút, sau đó trở lại công việc.
- Uống nhiều nước để giữ ẩm cho da. Chúng ta nên uống các loại nước vừa cung cấp nước và muối khoáng để đạt được tác dụng tốt nhất.
- Sử dụng máy phun sương khi ở trong phòng điều hòa hoặc dùng chậu nước sạch để da không bị khô.
- Học người Nhật cách phòng chống đột quỵ trong ngày hè nắng... (Thứ sáu, 09:29:00 14/05/2021)
- Người phụ nữ đột quỵ trong khi ngủ vì quên uống thuốc: Có... (Thứ Ba, 21:09:03 16/02/2021)
- Ung thư gan rất thích 4 kiểu người này, nên điều chỉnh ngay... (Thứ bảy, 12:30:02 14/11/2020)
- Buồn nôn 3 lần liên tục và 3 dấu hiệu hay bị phớt lờ của... (Thứ năm, 16:15:00 05/11/2020)
- Bài tập đứng cho bệnh nhân liệt sau đột quỵ (Thứ Ba, 11:30:01 06/10/2020)
- Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi (Thứ sáu, 14:32:09 02/10/2020)
- 'Thấp khí' có thể khiến chị em suy kiệt về sức khoẻ... (Thứ tư, 17:30:03 23/09/2020)
- Day bấm huyệt phục hồi di chứng tai biến mạch máu não (Thứ Ba, 08:30:08 22/09/2020)
- 5 căn bệnh dễ mắc vào mùa thu (Thứ Hai, 10:30:00 21/09/2020)
- Xuất hiện quầng thâm ở mắt đừng chủ quan, rất có thể bạn... (Thứ sáu, 16:20:05 04/09/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:05 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:05 12/02/2023