Bạn nhất định phải biết: Nguy cơ vô sinh vì căng thẳng quá mức
Những yếu tố khiến bạn vô sinh, điều thứ 3 khiến ai cũng bất ngờ
7 tác dụng của sữa đậu nành, uống sữa đậu nành có vô sinh không?
Hệ thần kinh
Theo Webmd, khi bị căng thẳng cơ thể đột ngột thay đổi mục tiêu sử dụng nguồn năng lượng để chống lại căng thẳng. Hệ thống thần kinh truyền tín hiệu đến tuyến thượng thận giải phóng adrenaline và cortisol. Những hoóc-môn này khiến tim đập nhanh hơn huyết áp tăng, quá trình tiêu hóa thay đổi và mức độ glucose trong máu cũng tăng cao. Khi hết căng thẳng, hệ thống sẽ trở lại hoạt động bình thường.
Hệ thống cơ bắp
Khi bạn căng thẳng cơ bắp cũng bị căng lên. Trong thời gian dài, điều này có thể gây ra đau đầu nghiêm trọng đau nửa đầu và nhiều vấn đề liên quan đến cơ xương.
Hệ thống hô hấp
Căng thẳng có thể khiến bạn thở khó khăn hơn, tăng thông khí, thậm chí gây hoảng loạn ở một số người.
Stress không tốt cho cả tâm trạng lẫn sức khỏe
Hệ thống tim mạch
Căng thẳng tạm thời, chẳng hạn như khi bạn bị tắc đường, có thể làm tăng nhịp tim và co thắt cơ tim mạnh. Mạch máu đến các cơ bắp và các bộ phận trên cơ thể tăng cao. Tình trạng này lặp lại nhiều lần có thể gây ra viêm động mạch vành, thậm chí gây đau tim
Tuyến thượng thận
Khi bạn bị stress não gửi tín hiệu tới kích thích tuyến thượng thận sản xuất cortisol và epinephrine, đây là những hoóc-môn gây gia tăng căng thẳng.
Gan
Cortisol và epinephrine được giải phóng gan sản xuất nhiều glucose hơn trong máu để tạo ra năng lượng chống lại căng thẳng.
Hệ tiêu hóa
Stress có thể khiến bạn ăn ít hơn hoặc nhiều hơn thông thường. Nếu bạn ăn thức ăn nhiều hơn, kèm thêm việc sử dụng thuốc lá hoặc rượu bạn có thể bị ợ nóng hoặc trào ngược axít.
Dạ dày
Khi căng thẳng nghiêm trọng dạ dày phản ứng mạnh có thể bị đau và gây buồn nôn hay nôn mửa Ngoài ra, nó ảnh hưởng đến sự tiêu hóa và chất dinh dưỡng mà bạn hấp thụ. Khi đó, bạn dễ bị tiêu chảy hoặc táo bón
Hệ thống sinh sản
Ở nam giới, lượng dư thừa của cortisol, được sản xuất do căng thẳng, có thể ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống sinh sản. Căng thẳng mãn tính có thể làm giảm testosterone và quá trình sản xuất tinh trùng gây vô sinh
Ở phụ nữ căng thẳng có thể làm chậm kinh chu kỳ kinh nguyệt không đều hoặc đau bụng Nó cũng làm giảm ham muốn tình dục ở nữ giới.
- Đạp xe nhiều có ảnh hưởng đến “con giống” của quý ông? (Thứ sáu, 21:30:01 09/04/2021)
- "Đối tác" bỗng chán "chuyện ấy", coi chừng do... (Chủ nhật, 16:29:09 04/04/2021)
- Một tháng có kinh nguyệt 3 lần, cô gái choáng váng khi được... (Thứ sáu, 20:24:02 26/03/2021)
- Cô gái 26 tuổi chưa chồng bị ung thư cổ tử cung vì hệ lụy... (Chủ nhật, 21:25:05 21/03/2021)
- 4 thói quen xấu khi mặc đồ lót của chị em phụ nữ sinh ra... (Thứ bảy, 20:51:06 20/02/2021)
- Tại sao "quý ông" không nên ăn tỏi sống? Những đối... (Thứ sáu, 21:35:05 19/02/2021)
- 4 việc mà nữ giới cần làm ngay khi còn trẻ nếu không muốn ung... (Thứ sáu, 13:22:03 22/01/2021)
- 5 dấu hiệu cho thấy “cậu nhỏ” của bạn đang nguy kịch,... (Thứ năm, 17:05:04 07/01/2021)
- 4 thói quen xấu đang từng bước làm phái nữ tiến gần hơn tới... (Thứ tư, 13:12:03 30/12/2020)
- Phụ nữ có 3 đặc điểm này là người có khả năng sinh sản... (Thứ Hai, 20:48:01 30/11/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:02 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:02 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:04 12/02/2023