Áp xe ngoài màng cứng là gì? Triệu chứng, nguyên nhan và điều trị bệnh

Áp xe ngoài màng cứng là gì?

Các màng cứng là màng ngoài cùng của não và tủy sống nhiễm trùng có thể phát triển ở mặt ngoài của lớp này là áp xe dưới màng cứng. Các nhiễm trùng có thể xuất hiện sau chấn thương hoặc do nhiễm trùng máu. Nhiễm trùng ngoài màng cứng có thể dẫn đến các nhiễm trùng nghiêm trọng và có thể dẫn đến tê liệt và tổn thương não

Áp xe ngoài màng cứng gây tổn thương não

Áp xe ngoài màng cứng gây tổn thương não

Nguyên nhân áp xe dưới màng cứng

Áp xe ngoài màng cứng nguyên nhân chính là do nhiễn trùng lân cận như viêm xoang chũm viêm xoang mũi hai bên ổ Mắt nhiễm trùng xương sọ, xoang bì bẩm sinh (Dermal sinus), chấn thương, sau phẫu thuật.

Nguyên nhân của tụ mủ dưới màng cứng thường là do viêm xoang sàng xoang trán, viêm tai giữa viêm xương chũm áp xe não vỡ vào khoang dưới màng cứng viêm màng não mủ.

Triệu chứng thường gặp

Áp xe ngoài màng cứng: đau đầu đau tai, sốt, chảy dịch tai, căng phồng dưới da vùng trán, vùng mũi, quanh hốc mắt, vùng thái dương

+ Dấu thần kinh khu trú: Liệt VII, VI.

+ Yếu nửa người.

co giật lơ mơ, hôn mê

Tụ mủ dưới màng cứng: chảy dịch tai, mũi, sốt đau đầu dữ dội co giật dấu thần kinh khu trú, yếu nửa người, yếu một chân, bán manh ngủ gà giảm tri giác, 80% có dấu phản ứng màng não.

Điều trị áp xe dưới màng cứng

Nguyên tắc điều trị: Giống áp xe não.

Khoan mở sọ dẫn lưu mủ, có thể đặt lại nắp sọ ngay nếu như đã cho kháng sinh trước mổ và áp xe này là nguyên phát, còn nếu như áp xe do biến chứng của chấn thương sọ não hay phẫu thuật sọ não thì nên gặm bỏ nắp sọ và tạo hình lại nắp sọ sau 6 tháng.

Khoan sọ một lỗ, bơm rửa mủ, dẫn lưu. Một số trường hợp tái phát nhiều lần hoặc ổ tụ mủ có nhiều vách ngăn phải mở nắp sọ dẫn lưu.

Sau mổ: tiếp tục điều trị kháng sinh đủ 6 – 8 tuần.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật