Lầm tưởng về vai trò của thận, chứng tiểu đêm không bao giờ hết

Mắc phải các chứng rối loạn tiểu tiện như tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ…, 95% người bệnh thường nghĩ ngay đến thận. Thế nhưng nhiều người đi khám mà kết quả siêu âm, xét nghiệm nước tiểu vẫn hoàn toàn bình thường. Vậy lí do là do đâu?

Rối loạn tiểu tiện là tình trạng phổ biến ở cả nữ giới và nam giới

Rối loạn tiểu tiện là tình trạng phổ biến ở cả nữ giới và nam giới

Những lầm tưởng tai hại về rối loạn tiểu tiện và vai trò của thận

Rối loạn tiểu tiện là tình trạng phổ biến ở cả nữ giới và nam giới, đặc biệt là người cao tuổi và phụ nữ sau sinh. Triệu chứng điển hình là tiểu gấp, tiểu són (tiểu không tự chủ), liên tục buồn đi tiểu, ngày đi tiểu nhiều lần hoặc thức dậy trên 1 lần mỗi đêm để đi vệ sinh.

Điều này chẳng có gì mâu thuẫn, lý giải nằm ở dưới đây.

Cần hiểu rõ vai trò của thận

Ai cũng biết thận là cơ quan bài tiết nước tiểu của cơ thể. Khi chức năng thận suy giảm, khả năng tái hấp thu nước giảm, dẫn đến tình trạng tiểu đêm và tiểu nhiều lần. Tuy nhiên đây chỉ là một nguyên nhân trong rất nhiều nguyên nhân gây ra các rối loạn tiểu tiện Bởi thực tế, phần lớn nam giới mắc rối loạn tiểu tiện là do các vấn dề liên quan đến tiền liệt tuyến Còn nữ giới, nguyên nhân thường liên quan đến cơ bàng quang. Điều này giải thích tại sao nhiều người mắc bệnh đi khám bệnh mà kết quả thận vẫn khỏe và hoạt động bình thường.

Tuy nhiên trong Đông y, khái niệm “thận” rộng hơn rất nhiều, bao gồm thận dương và thận âm chứ không đơn thuần là hai quả thận thực thể theo giải phẫu của y học hiện đại. Thận âm thuộc thủy. Thận dương thuộc hỏa, là chân hỏa của tiên thiên, cũng có thể nói là cội nguồn nhiệt năng của cơ thể.

Thận trong Đông y là một trong nhưng cơ quan quan trọng, chỉ sau Tâm ( Tim)

Thận trong Đông y là một trong nhưng cơ quan quan trọng, chỉ sau Tâm ( Tim)

Trong Đông y, thận là một trong những tạng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng chỉ sau tạng tâm (tim) và có mối quan hệ khăng khít với phủ bàng quang. Thận chủ về thủy dịch, thủy dịch qua quá trình chuyển hóa, phần cặn bã (nước tiểu) được đưa về chứa tại bàng quang, nhờ vào sự khí hóa của Thận mà đưa ra ngoài theo đường niệu.

Nữ giới khoảng 35 tuổi, nam giới khoảng 40 tuổi thì thận khí suy dần. Khi chức năng khí hóa bàng quang của thận dương suy kém, chức năng kiểm soát nước tiểu cũng bị ảnh hưởng (được gọi là Bàng quang bất cố). Thận dương hư suy gây bàng quang hư hàn, là căn nguyên xuất hiện những triệu chứng đái són (đái không tự chủ) đái dầm tiểu đêm, tiểu nhiều lần. Do đó trong cách giải thích của Đông y, nguyên nhân của các chứng rối loạn tiểu tiện đều nằm ở “thận”.

Thoát bệnh nhờ liệu pháp hỗ trợ điều trị đúng cách

Dựa trên nguyên tắc “hư đâu thì bổ đấy”, trong Đông y, điều trị rối loạn tiểu tiện bao gồm tiểu đêm tiểu không tự chủ tiểu nhiều, tiểu són cần phải đảm bảo làm khỏe thận kèm phục hồi cơ bàng quang.

Theo các chuyên gia về tiết niệu: các chứng rối loạn tiểu tiện không chỉ gây bất tiện cho cuộc sống người bệnh mà có thể là dấu hiệu sớm của nhiều bệnh lý nguy hiểm như suy thận ung thư bàng quang. Do đó, có thể khi tiến hành các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng không thấy được những dấu hiệu bất thường. Người bệnh nên điều trị sớm nhất để tránh được những nguy cơ xấu cho mình.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật