Nhiễm trùng ổ bụng là gì?Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh
Nhiễm trùng ổ bụng là gì?
Nhiễm trùng ổ bụng bụng là biến chứng quan trọng nhất của rất nhiều rối loạn cấp tính vùng bụng. Nhiễm khuẩn hoặc kích thích hóa học có thẻ gây ra viêm màng bụng.
Thủng hoặc hoại tử ở đường dạ dầy-ruột là nguồn thong thường gây nhiễm khuẩn viêm màng bụng hóa học xẩy ra khi viêm tụy cấp và trong các giai đoạn đầu của thủng dạ dầy-tá tràng.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng ổ bụng
Nhiễm trùng ổ bụng tự phát có thể xẩy ra ở các bệnh nhân xơ gan mất bù với cổ trướng, đặc bệt những bệnh nhân có hàm lượng protein cổ trướng dưới 1,1 g/dL
Nhiễm trùng ổ bụng có thể do xơ gan mất bù gây ra
Triệu chứng nhiễm trùng ổ bụng
Khó chịu, mệt lử buồn nôn nôn, sốt do nhiễm khuẩn, tang bạch cầu và mất cân bằng điện giả thường thấy tương xứng với mức độ nặng của bệnh. Nếu không kiểm soát được nhiễm khuẩn thì có thể tiến triển thành nhiễm khuẩn vớ huyết và sốc nhiễm khuẩn.
Các dấu hiệu ở bụng
Đau ở bụng.
Cứng cơ.
Tắc ruột do liệt.
Các biến chứng nhiễm trùng ổ bụng
Tạo nên áp xe ở hố chậu, khoang dướu hoành, giữ các lá của mạc treo hoặc một nơi khác trong ổ bụng. Điều trị kháng sinh có thể ngụy trang hoặc trì hoãn sự xuất hiện của các dấu hiệu khu trú của áp xe.
Khi sôt, tăng bạch cầu nhiễm độc máu hoặc tắc ruột không thuyên giảm với các biện pháp chung của xử lý viêm màng bụng thì phải nghi ngờ có mọt tích tụ mủ.
Áp xe gan và viêm tĩnh mạch cửa là những biến chứng hiếm. Các chõ dính có thể gây ra tắc ruột sớm hoặc thường thấy hơn là tắc ruột muộn.
Bệnh nhân cần được nghỉ ngơi, chống nhiễm khuẩn
Điều trị nhiễm trùng ổ bụng
Chống nhiễm khuẩn
Giảm thiểu các ảnh hưởng của tắc ruột do liệt
Hiệu chỉnh các rối loạn chất dịch, điện giải và dinh dưỡng
Nghỉ ngơi trên giường ở tư thế Fowler trung bình (nửa ngồi) được ưu tiên hơn.
Hút mũi-dạ dầy bằng một ống có bình hứng được bắt đầu thực hiện để dự phòng căng chướng dạ dầy-ruột. Việc hút tiếp tục cho đến khi hoạt động nhu động trở lại và bệnh nhân bắt đầu trung tiện.
Không cho ăn uống gì. Việc cho ăn uống có thể tiếp tục từ từ sau khi ngưng hút dạ dầy – ruột.
LIệu pháp truyền dịch và điện giải cùng với nuôi dưỡng ngoài ruột là cần thiết.
Phải sử dụng rộng rãi các thuốc ngủ và thuốc an thần để đảm bảo dễ chịu và nghỉ ngơi.
Liệu pháp kháng sinh: Điều trị kháng sinh ban đầu phải có phổ rộng nhằm khống chế hệ khuẩn đường ruột ái khí và yếm khí. Khi có thể nuôi cấy vi khuẩn các kháng ính được lựa chọn tùy theo kết quả xét nghiệm tính nhậy với kháng sinh.
Truyền máu được sử dụng khi cần thiết để chống thiếu máu.
Sốc nhiễm khuẩn, nếu xẩy ra, đòi hỏi phải điều trị tăng cường
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:08 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:05 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:01 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:07 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:05 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:05 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:04 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:04 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:03 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:06 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:01 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:04 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:04 12/02/2023