Những điều bạn cần biết về bệnh viêm tai giữa thanh dịch

Bệnh viêm tai giữa thanh dịch hay còn gọi khác là viêm màng tai nhĩ đóng kín, bệnh nếu không điều trị kịp thời thì có thể dẫn tới hiện tượng đầy dính màng nhĩ và bị điếc.

Bệnh viêm tai giữa thanh dịch có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng gặp nhiều nhất là ở trẻ em bệnh là hậu quả biến chứng do viêm VA viêm họng hay một nguyên nhân nào khác như viêm tắc vòi nhĩ Lúc này hòm nhĩ bị ngưng trệ không thể thông khí lên trên nên làm áp xuất hòm nhĩ giảm dần, lúc này niêm mạc hòm nhĩ sẽ tiết chất nhày làm hòm nhĩ bị ứ dịch làm ảnh hưởng tới khả năng nghe của trẻ.

Bệnh viêm tai giữa thanh dịch

Bệnh viêm tai giữa thanh dịch

Phân loại viêm tai giữa thanh dịch

Xét về mặt thời gian gây bệnh có thể phân loại bệnh thành 3 thể đó là:

Thể cấp: Bệnh thường kéo dài trong khoảng thời gian là 3 tuần trở lại.

Thể bán cấp: Thời gian kéo bệnh từ 3 tuần cho tới 3 tháng.

Thể mãn: Lúc này bệnh kéo dài hơn 3 tháng.

Nguyên nhân viêm tai giữa thanh dịch

Nguyên nhân viêm tai giữa thanh dịch chủ yếu là do rối loạn chức năng vòi Eustache khiến vòi nhĩ cơ năng bị tắc.

Nguyên nhân viêm tai giữa thanh dịch

Nguyên nhân viêm tai giữa thanh dịch

Một số nguyên nhân viêm tai giữa thanh dịch khác như VA phì đại hay do người bệnh mắc u xơ vùng vòm họng, chèn ép làm tắc vòi nhĩ cơ học.

Do viêm nhiễm lớp niêm mạc khiến tai giữa bị viêm đường hô hấp bị nhiễm trùng dị ứng và rối loạn chức năng hoặc do vi trùng hiếu khí gây nên

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm tai giữa thanh dịch

Khi bị bệnh, người bệnh thường có một số dấu hiệu bệnh như bị ù tai cảm giác bị nặng tai.

Người bị viêm tai giữa thanh dịch thường suy giảm thính lực

Người bị viêm tai giữa thanh dịch thường suy giảm thính lực

Trong tai có thể xuất hiện những âm thanh lạ kèm theo sức nghe bị giảm xuống, nếu trẻ em bị thì các triệu chứng nay rất khó nhận biết nên cha mẹ rất dễ bỏ qua các triệu chứng viêm tai giữa này giảm thính lực trong giai đoạn trẻ đang học nói sẽ làm ảnh hưởng tới sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ.

Ngoài triệu chứng bệnh nêu trên thì còn các biểu hiện khác như hắt hơi sổ mũi ngạt mũi

Điều trị viêm tai giữa thanh dịch

Điều trị viêm tai giữa thanh dịch chủ yếu là điều trị nội khoa, đôi khi phải kết hợp giữa nội khoa và ngoại khoa. Mục đích của việc điều trị bệnh là tạo lại sự hoạt động bình thường của vòi nhĩ, ngăn chặn sự tiết dịch của niêm mạc hòm tai.

Điều trị viêm tai giữa thanh dịch cần có sự tư vấn của bác sĩ

Điều trị viêm tai giữa thanh dịch cần có sự tư vấn của bác sĩ

Điều trị nội khoa bạn nên dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn mũi họng và thuốc tan để làm loãng dịch nhày trong tai.

Điều trị ngoại khoa: Trong trường hợp này khi hòm tai ứ dịch quá nhiều có thể tiến hành rạch màng nhĩ, khi màng nhĩ căng phồng thì đặt ống thông khí hòm nhĩ khi màng nhĩ lõm dính.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật