Những sai lầm tai hại khi sử dụng thuốc kháng sinh
Tất cả các loại bệnh nhiễm khuẩn đều phải dùng thuốc
Hãy hỏi bác sỹ của bạn xem nên uống thuốc không hay chờ bệnh tự khỏi vì trên thực tế một số loại bệnh nhiễm khuẩn hoàn toàn có thể tự khỏi.
Càng diệt được nhiều vi khuẩn thì thuốc kháng sinh đó càng tốt
Điều này hoàn toàn không đúng thuốc kháng sinh phổ rộng như levofloxacin ceftriaxone và ciprofloxacin nên dành riêng để điều trị các bệnh nhiễm trùng khó chữa.
Thuốc còn thừa từ bệnh lần trước hoàn toàn có thể sử dụng lại
Phần thuốc thừa lại này có thể không phải là liều thuốc đúng cho căn bệnh hiện tại của bạn. Nó có nguy cơ làm tăng các vi khuẩn có hại. Vậy nên để đạt hiệu quả tốt nhất, bạn nên vứt bỏ hết thuốc còn thừa đi.Một liều kháng sinh đầy đủ kéo dài ít nhất 1 tuần
Trên thực tế, có nhiều loại bệnh (như bệnh về đường tiết niệu tai hay viêm xoang) chỉ cần liệu trình ngắn hơn. Tốt hơn hết hãy hỏi bác sỹ về liều thuốc đủ để điều trị căn bệnh của bạn, không quá dài hay quá ngắn.
Thuốc kháng sinh có ít tác dụng phụ
Theo ước tính, cứ 5 ca cấp cứu thì có một ca do tác dụng phụ của thuốc gây ra. Nhất là với trẻ nhỏ, tác dụng phụ của thuốc kháng sinh là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc nhập viện cấp cứu. Tác dụng phụ của thuốc bao gồm nhiễm trùng nấm men tiêu chảy và trong một số trường hợp hiếm hoi, còn bị tổn thương thần kinh và các phản ứng dị ứng như phát ban sưng mặt hoặc cổ họng, các vấn đề về hô hấp
Ngoài ra, các loại thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt cả vi khuẩn tốt, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng trong đó có C. difficile. Ít nhất một năm có 250.000 người bị nhiễm vi-rút C. difficile do liên quan đến việc dùng thuốc kháng sinh, và có 14.000 người tử vong
Thuốc kháng sinh có thể chữa khỏi cảm lạnh và cúm
Thực ra thuốc kháng sinh chỉ chống lại các lây nhiễm do vi khuẩn, nó không chống lại các loại vi-rút gây bệnh cảm lạnh cúm hay viêm họng các loại viêm nhiễm tai và xoang khác.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:09 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:00 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:05 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:01 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:08 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:06 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:05 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:04 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:00 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:04 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:01 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:03 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:06 12/02/2023