Ceftazidim stada 1g và một số thông tin cơ bản về thuốc
Vaccin phế cầu thường được dùng cho những đối tượng nào?
Dấu hiệu phát hiện bệnh liên cầu lợn ở người và cách phòng tránh
Ceftazidim stada 1g và một số thông tin cơ bản
1. Thành Phần
Ceftazidim 1g
Quy Cách: Hộp 1 lọ
Ceftazidim stada 1g và một số thông tin cơ bản
2. Chỉ định
- nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng.
- nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhày nhớt.
- Nhiễm khuẩn xương và khớp.
- Nhiễm khuẩn phụ khoa.
- Nhiễm khuẩn trong ổ bụng.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm bao gồm nhiễm khuẩn bỏng và vết thương.
Những trường hợp nhiễm khuẩn kể trên đã xác định hoặc nghi ngờ do Pseudomonas hoặc Staphylococcus như viêm màng não do Pseudomonas, nhiễm khuẩn ở người bị giảm bạch cầu trung tính, cần phải phối hợp ceftazidim với kháng sinh khác.
3. Liều dùng và cách sử dụng
Người lớn:
- Liều thông thường: 1- 6 g/ngày chia làm 2 - 3 lần
- nhiễm trùng đường niệu và nhiễm trùng ít nghiêm trọng: 500 mg - 1g mỗi 12 giờ.
- Trong đa số các nhiễm trùng: 1 g mỗi 8 giờ hay 2 g mỗi 12 giờ.
- Nhiễm trùng trầm trọng, đặc biệt ở người bị suy giảm chức năng miễn dịch bao gồm người bị giảm bạch cầu trung tính: 2 g mỗi 8 hay 12 giờ, hoặc 3 g mỗi 12 giờ.
- Bệnh xơ nang: ở người lớn bị xơ nang có chức năng thận bình thường bị nhiễm trùng phổi Pseudomonas dùng liều 100 - 150 mg/kg/ngày chia làm 3 lần.
Người già, bệnh nhân suy thận: theo sự hướng dẫn của thầy thuốc
Bệnh nhân suy thận sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
Trẻ em và trẻ sơ sinh:
- Liều thông thường cho trẻ em trên 2 tháng tuổi là 30 - 100 mg/kg/ngày, chia làm 2 – 3 lần.
- Trẻ nhiễm trùng bị suy giảm miễn dịch hay bị bệnh xơ nang hay trẻ bị viêm màng não: liều dùng có thể lên đến 150 mg/kg/ngày (tối đa 6 g mỗi ngày) chia làm 3 lần.
- Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tháng tuổi: thường dùng 25 - 60 mg/kg/ngày, chia làm 2 lần, cách nhau 12 giờ.
4. Chống chỉ định
Bệnh nhân mẫn cảm với thành phần của thuốc hay kháng sinh nhóm cephalosporin.
5. Tác dụng phụ
Đa số nhẹ và thoáng qua. Rối loạn tiêu hóa đau đầu chóng mặt viêm tĩnh mạch hay viêm tĩnh mạch huyết khối tại chỗ tiêm tĩnh mạch đau và/hoặc viêm sau khi tiêm bắp.
- Phát hiện thêm tác dụng ngỡ ngàng từ thuốc Viagra (Thứ Hai, 09:11:09 27/07/2020)
- Mùa hè trẻ dễ mắc các bệnh lý hô hấp, có nên dùng thuốc... (Thứ Ba, 09:33:07 07/07/2020)
- Những ảnh hưởng tiêu cực của Aspirin tới cơ thể nên chú ý (Thứ năm, 14:50:08 28/02/2019)
- Những cách dùng viên aspirin - pH8 chưa đúng nên sửa ngay (Thứ năm, 13:00:06 28/02/2019)
- Mối nguy khi cha mẹ làm bác sĩ cho con nhiều người bỏ qua (Thứ Hai, 13:37:03 25/02/2019)
- Nên dùng ampicillin ở dạng phối hợp đúng hay không? (Thứ tư, 16:25:05 20/02/2019)
- Aspirin có tác dụng như thế nào với cơ thể con người? (Thứ Hai, 14:15:05 18/02/2019)
- Ghi nhớ đặc biệt khi dùng clopidogrel tránh nguy hại cơ thể (Thứ Hai, 09:40:04 18/02/2019)
- Cảnh báo: Khi dùng aceclofenac cần biết những điều này! (Thứ bảy, 16:55:09 16/02/2019)
- Ðiều cần biết khi dùng calcitonin tránh nguy hại cơ thể (Thứ bảy, 16:30:03 16/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:04 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:06 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:01 12/02/2023