Giảm bạch cầu là bệnh gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh
Điều trị và một số thuốc chống bệnh động kinh hiệu quả
Lưu ý khi sử dụng thuốc an thần clozapin trong điều trị bệnh loạn thần
Bệnh giảm bạch cầu là gì?
Bệnh giảm bạch cầu trung tính là tình trạng số lượng bạch cầu trung tính thấp bất thường Bạch cầu trung tính là một dạng phổ biến của tế bào máu trắng được tạo ra từ tủy xương di chuyển đến máu và đến các khu vực bị nhiễm trùng Chúng tiết ra các chất tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập, giúp chống lại nhiễm trùng, đặc biệt ở những bệnh do vi khuẩn gây ra.
Một số người có số lượng bạch cầu trung tính thấp hơn mức trung bình, nhưng không làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Trong những trường hợp này, giảm bạch cầu trung tính không phải là vấn đề đáng lo ngại.
Số lượng bạch cầu trung tính dưới 1000 trên mỗi microlit và đặc biệt là số lượng dưới 500 bạch cầu trung tính trên mỗi microlit luôn được coi là giảm bạch cầu trung tính mà ngay cả những vi khuẩn bình thường từ miệng và đường tiêu hóa cũng có thể gây nhiễm trùng nghiêm trọng.
Giảm bạch cầu là số lượng bạch cầu trung tính giảm đột ngột
Triệu chứng của bệnh giảm bạch cầu
Giảm bạch cầu trung tính thường không có triệu chứng. Trong một số trường hợp, người ta chỉ có thể nhận ra bị giảm bạch cầu trung tính khi họ xét nghiệm máu để chẩn đoán các bệnh không liên quan nhưng mọi người có thể có các triệu chứng khác của nhiễm trùng hoặc các vấn đề tiềm ẩn gây ra giảm bạch cầu trung tính.
Nhiễm trùng có thể xảy ra như là một biến chứng giảm bạch cầu trung tính. Chúng xảy ra thường xuyên nhất trong các màng nhầy, chẳng hạn như bên trong miệng và da.
Nguyên nhân gây ra bệnh giảm bạch cầu trung tính
Các nguyên nhân gây ra bệnh giảm bạch cầu trung tính bao gồm:
Vấn đề sản xuất các bạch cầu trung tính trong tủy xương;
- Tiêu hủy bạch cầu trung tính bên ngoài tủy xương
- Nhiễm trùng
- Thiếu dinh dưỡng
Nhiễm trùng có thể gây giảm bạch cầu bao gồm:
- Bệnh Lao
- Bệnh sốt xuất huyết
- Nhiễm virus như virus Epstein-Barr, cytomegalovirus, viêm gan, virus HIV.
Để phòng bệnh giảm bạch cầu nên tiêm vacxin
Điều trị bệnh giảm bạch cầu
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:
- Duy trì vệ sinh răng miệng tốt. Khám răng thường xuyên và sử dụng nước súc miệng kháng khuẩn
- Tiêm vacxin đầy đủ
- Cần đến cơ sở y tế nếu bị sốt trên 38 5 độ C
- Rửa tay thật kỹ
- Xử lý cẩn thận vết cắt và trầy xước
- Sử dụng thuốc kháng sinh và kháng nấm theo chỉ dẫn để chữa trị bệnh giảm bạch cầu hiệu quả.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:00 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:08 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:04 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:01 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:00 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:09 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:09 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:04 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:02 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:07 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:00 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:01 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023