Hạ đường huyết ở trẻ em - dấu hiệu và các biện pháp phòng tránh

Hạ đường huyết ở trẻ em có thể gây nên biến chứng nguy hiểm ngưng thở thậm chí trẻ có thể bị co giật mạnh rồi chìm vào vô thức hôn mê li bì. Vì vậy cần hiểu biết về các dấu hiệu và cách xử trí khi trẻ bị hạ đường huyết.

Dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ em

Các triệu chứng của bệnh thường kết hợp với các rối loạn chức năng khác như trẻ cảm thấy đói cồn cào, co thắt dạ dày đi không vững, ngủ không yên giấc... Ở những trẻ nhỏ hơn thì thường xuyên quấy khóc, vật vã, hoặc lờ đờ ngủ gật. Đây là các triệu chứng sớm của rối loạn chức năng não.

Trường hợp trẻ bị bệnh nặng hơn, trẻ sẽ xuất hiện những rối loạn về thần kinh như kích thích, run, co cứng, cứng hàm, tăng trương lực tiểu không tự chủ rối loạn lời nói nói ngọng rối loạn thị giác nhìn đôi, lác hoặc các rối loạn về tinh thần như vật vã lú lẫn thoáng qua... Đôi lúc trẻ có thể lâm vào trạng thái thần kinh thực vật như rối loạn vận mạch da xanh tái, giãn mạch, vã mồ hôi tim đập nhanh...; rối loạn nhịp thở giãn đồng tử

Dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ em rất dễ nhận biết

Dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ em rất dễ nhận biết

Các triệu chứng về tiêu hóa như đau bụng nôn, đói cồn cào vẫn tiếp tục làm trẻ vật vã khó chịu. Nếu bị hạ đường huyết nặng cũng gây ra các phản ứng giao cảm ở trẻ như đánh trống ngực lo lắng bồn chồn, run rẩy, toát mồ hôi Trường hợp trẻ bị hạ đường huyết rất nặng thì xuất hiện các triệu chứng đột ngột như: ngất xỉu mất tri giác, trẻ lờ đờ, thở nhanh, nông, hoặc ngừng thở. Kèm theo hiện tượng thở nhanh, ngừng thở, trẻ có thể bị tím tái, co cứng đầu ngón tay, ngón chân do thiếu ôxy. Khi đó hệ thống động mạch mao mạch của trẻ cũng không ổn định khiến mạch đập nhanh, nhỏ và yếu.

Hạ đường huyết ở trẻ em nặng còn có thể xuất hiện các triệu chứng như co giật run khu trú hay toàn bộ co giật toàn thân, cơn co thắt, co cứng, vã mồ hôi Các triệu chứng nặng nhất của hạ đường huyết đến sau cơn co giật hoặc đến đột ngột, có thể nhẹ hoặc nặng như mất phản xạ, giảm trương lực cơ rối loạn hô hấp rối loạn nhịp timhuyết áp

Cách xử lý

Ngay khi trẻ có dấu hiệu hạ đường huyết ở trẻ em, các bậc phụ huynh cần ngay lập tức nâng cao độ đường trong máu bằng đường tiêu thụ, chẳng hạn như ăn kẹo, uống nước ép trái cây hoặc dùng thuốc trong máu, điều trị tình trạng cơ bản gây ra hạ đường huyết để ngăn chặn nó tái diễn và điều trị các triệu chứng ban đầu.

Cho trẻ dùng nước ép hoa quả khi trẻ có dấu hiệu hạ đường huyết

Cho trẻ dùng nước ép hoa quả khi trẻ có dấu hiệu hạ đường huyết

Tùy thuộc vào các biểu hiện phát bệnh và độ tuổi mà chọn biện pháp sơ cứu, điều trị. Trường hợp trẻ sơ sinh hay trẻ lớn, có tình trạng thần kinh hư biến nhanh chóng, co giật hôn mê cần sơ cứu co giật và đưa trẻ đến bệnh viện để trẻ được bác sĩ cấp cứu kịp thời đúng cách.

Trường hợp trẻ sơ sinh có nguy cơ cao cần điều trị dự phòng hạ đường huyết cho trẻ một cách hệ thống như cho trẻ ăn hoặc bú sớm trong vòng 3-6 giờ sau đẻ. Đối với trẻ lớn hơn cần cho trẻ bú 8 bữa sữa mỗi ngày.

Để ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm do hạ đường huyết ở trẻ em, cha mẹ có thể tiến hành xét nghiệm đường máu có hệ thống bằng que thử trước mỗi bữa ăn, trong 3 ngày đầu nếu định lượng đường máu dưới 0,45g/l.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật