Củ bách hợp - Thành phần hóa học, tinh vị và tác dụng của bách hợp

Củ bách hợp khô

Là một vị thuốc nam được dùng nhiều trong Y học cổ truyền, củ bách hợp có rất nhiều công dụng, đặc biệt là tác dụng: điều trị ho viêm phế quản mất ngủ và nhất là hiệu quả kháng virus HIV. Nào ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về vị thuốc này.

Củ bách hợp còn được gọi là củ tỏi rừng là một vị thuốc nam có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe

Tên khoa học: Lilium brownii F.E. Thuộc họ hành tỏi

Bộ phận dùng: Củ là bộ phận được sử dụng làm thuốc.

Cách chế biến và thu hái

Hàng năm vào đầu mùa thu từ tháng 7 đến tháng 8 âm lịch, khi lá cây bắt đầu khô héo thì đào lấy củ, bóc tách rồi đem rửa sạch phơi khô dùng dần làm thuốc.

Thành phần hóa học

Trong bách hợp có chứa 30% là tinh bột 4% protit, 0,1% chất béo và Vitamin C còn lại là chất xơ

Tính vị: Củ bách hợp có vị đắng, tính hàn vào hai kinh tâm và phế.

Củ bách hợp có tác dụng tuyệt vời trong trị lao phổi

Củ bách hợp có tác dụng tuyệt vời trong trị lao phổi

Công dụng của củ bách hợp

Theo các tài liệu cổ về Y học học đều ghi nhận tác dụng của củ bách hợp, cây có rất nhiều tác dụng quý như: Điều trị ho lao phổi suy nhược thần kinh mất ngủ

Ngoài ra gần đây các nhà khoa học đã tìm thấy các hoạt chất trong vị thuốc quý này còn có tác dụng kháng virus HIV, sau đây là một số tác dụng chính của vị thuốc quý này:

- Tác dụng giảm ho lao phổi

- Tác dụng bổ tim điều trị chứng hồi hộp tim đập mạnh

- Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh HIV

- Tác dụng điều trị suy nhược thần kinh

- Đối tượng sử dụng

- Bệnh nhân lao phổi

- Người bị ho khan ho có đờm

- Người bị viêm phế quản

- Người đánh trống ngực di tim đập nhanh hồi hộp

- Người có HIV

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật