Nhiệt miệng là gì? Nguyên nhân và điều trị nhiệt miệng
Nhiệt miệng là sao?
Nhiệt miệng là căn bệnh thường gặp ở khoang miệng và mọi lứa tuổi, giới tính đều có thể ở mắc phải.
Những biểu hiện ban đầu của tình trạng này là trong khoang miệng xuất hiện những mụn nước nhỏ, thường ở lưỡi, nướu, mặt trong má, môi, vòm họng rồi sau đó vỡ ra và gây viêm loét, có dạng hình tròn hoặc bầu dục, đường kính từ 2 – 10 mm.
Nhiệt miệng gây ra cảm giác đau rát khó chịu, gây khó khăn trong ăn uống, đặc biệt là khi ăn những đồ cay, nóng hoặc mặn.
Nhiệt miệng do các bệnh răng miệng như sâu răng
Nguyên nhân nhiệt miệng
Thông thường, những nguyên nhân chủ yếu mà hầu như ai bị cũng sẽ nói đó là do nóng trong hoặc thiếu vitamin C chất xơ ăn ít rau quả, thực vật. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới đây nhất của các bác sĩ chuyên về nha khoa chứng mình được nhiệt miệng còn có thể là do các nguyên nhân khác gây nên:
– Tổn thương niêm mạc miệng: Những tổn thương này có thể do vi khuẩn từ các bệnh lý về răng miệng gây nên như bệnh sâu răng viêm nướu, viêm nha chu, viêm quanh chóp răng… Mà nguyên nhân gây ra những bệnh lý này thường là do cao răng
– Rối loạn thể dịch: Trường hợp này có thể xảy ra khi cơ thể có nguy cơ mắc các bệnh khác như bệnh gan thận thiếu chất sắt axit folic…
– Chấn thương bị nhiễm trùng
– Áp lực tinh thần stress rối loạn nội tiết cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng nhiệt miệng, do bị ảnh hưởng trực tiếp của quá trình suy giảm miễn dịch, khiến cơ thể không có sức lực để chống lại sự tấn công của vi khuẩn
Bổ sung thêm các loại vitamin, đặc biệt là vitamin c chống nhiệt miệng
Cách chữa trị nhiệt miệng
– Súc miệng bằng nước muối hàng ngày để làm sạch khoang miệng, loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn.
– Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, đặc biệt là bổ sung thêm các loại khoáng chất vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
– Sử dụng các loại thức ăn và nước uống có tác dụng thanh nhiệt, giải độc như nước bí cao nước cam nước rau má…
Loại bỏ cao răng hạn chế tối đa sự phát triển của những ổ vi khuẩn đang tồn tại trong khoang miệng.
- Học người Nhật cách phòng chống đột quỵ trong ngày hè nắng... (Thứ sáu, 09:29:03 14/05/2021)
- Người phụ nữ đột quỵ trong khi ngủ vì quên uống thuốc: Có... (Thứ Ba, 21:09:02 16/02/2021)
- Ung thư gan rất thích 4 kiểu người này, nên điều chỉnh ngay... (Thứ bảy, 12:30:06 14/11/2020)
- Buồn nôn 3 lần liên tục và 3 dấu hiệu hay bị phớt lờ của... (Thứ năm, 16:15:02 05/11/2020)
- Bài tập đứng cho bệnh nhân liệt sau đột quỵ (Thứ Ba, 11:30:02 06/10/2020)
- Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi (Thứ sáu, 14:32:08 02/10/2020)
- 'Thấp khí' có thể khiến chị em suy kiệt về sức khoẻ... (Thứ tư, 17:30:02 23/09/2020)
- Day bấm huyệt phục hồi di chứng tai biến mạch máu não (Thứ Ba, 08:30:08 22/09/2020)
- 5 căn bệnh dễ mắc vào mùa thu (Thứ Hai, 10:30:00 21/09/2020)
- Xuất hiện quầng thâm ở mắt đừng chủ quan, rất có thể bạn... (Thứ sáu, 16:20:06 04/09/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:07 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:08 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023