5 trường hợp dưới đây tuyệt đối không được ăn rau muống
Ăn rau muống mang lại nhiều lợi ích quý giá cho sức khỏe, điều thứ 3 ai cũng thích
Bác sĩ chẩn đoán nhầm, người phụ nữ lo lắng 10 năm nữa không biết có thể có con được không
Rau muống là món ăn dân dã và có công dụng giải nhiệt rất tốt trong mùa hè. Theo nghiên cứu, trong 100g rau muống chứa 90% nước, 3g chất xơ 3g protein vitamin C vitamin E, chất béo, khoáng chất như sắt, kẽm magie Bệnh nhân thiếu máu loãng xương huyết áp thấp phụ nữ mang thai nên ăn nhiều rau muống.
Tuy nhiên rau muống lại tiềm ẩn nguy cơ nhiễm độc cao, nhất là nhiễm độc kim loại và các chất hóa học độc hại> không chỉ vậy, do môi trường sinh sống chủ yếu là đầm, lầy, ao, ruộng nên rau muống thường nhiễm nhiều loại kí sinh trùng. Khi ăn rau muống, chúng ta cần rửa sạch và nấu chín để đảm bảo sức khỏe
Theo Đông y rau muống có vị ngọt, tính hơi lạnh đi vào các kinh tâm, can, tiểu trường, đại trường. Có công năng thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết, thông đại tiểu tiện, lợi thủy, giải độc khi cơ thể bị xâm nhập các chất độc của nấm độc cá, thịt độc, khuẩn độc, hoặc độc chất do côn trùng, rắn, rết cắn
Các chuyên gia khuyến cáo, mặc dù rau muống rất tốt và có lợi cho sức khỏe tuy nhiên không phải ai cũng nên ăn loại rau này.
Người có vết thương mềm, bị bệnh gout, đau xương khớp, huyết áp cao,...không nên ăn rau muống
Có 5 trường hợp không nên ăn rau muống, đó là:
1. Những người đang có vết thương mềm
Với những người đang có vết thương mềm, ăn rau muống sẽ kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi trên da. Do vậu những người thuộc tường hợp này cần đặc biệt kiêng ăn rau muống cho đến khi vết thương lành hẳn.
2. Những người mắc chứng gout, viêm nhiễm đường tiết niệu do sỏi thận, người huyết áp cao
Theo kinh nghiệm dân gian, những người mắc chứng gout, viêm nhiễm đường tiết niệu do sỏi thận người huyết áp cao không nên ăn rau muống bởi ăn rau này sẽ làm bệnh tình trở nặng hơn.
3. Những người đang điều trị nội khoa, ngoại khoa
Bệnh nhân đnag điều trị nội khoa, ngoại khoa cũng cần tránh ăn rau muống bởi loại rau này có thể gây ra nguy cơ ngộ độc, ảnh hưởng không tốt đến việc điều trị và phục hồi của bệnh nhân.
4. Người đau xương khớp, bị viêm đau
Với những người này, rau muống sẽ khiến các xương khớp các chỗ bị viêm đau thêm đau nhức, tê buốt hơn.
5. Những người đang uống thuốc Đông y
Rau muống sẽ gây giã thuốc mất tác dụng của thuốc Đông y. Trong trường hợp thuốc có vị độc cần thiết để trị bệnh (độc trị độc) mà ăn rau muống thì sẽ làm giảm hiệu quả điều trị của những vị thuốc này.
- 6 đối tượng tuyệt đối không được ăn đậu phụ, đừng cố... (Chủ nhật, 13:33:02 23/05/2021)
- Thịt vịt là thuốc bổ trong Đông y nhưng ăn chung với 3 thực... (Thứ năm, 13:47:00 29/04/2021)
- Ăn kim chi rất tốt nhưng đây là “đại kị” nhớ phải tránh... (Thứ Ba, 12:44:02 30/03/2021)
- Những thực phẩm ăn cùng tỏi sẽ sinh độc tố, chớ dại dùng... (Thứ Hai, 18:52:08 05/10/2020)
- Rước họa vào thân vì ăn thanh long sai cách (Thứ Hai, 10:00:01 05/10/2020)
- Bác sĩ vạch trần thứ đại kỵ với bưởi, ăn cùng lúc sẽ... (Thứ Ba, 20:06:05 29/09/2020)
- Rau mồng tơi lành tính nhưng ăn theo 7 cách sau là "cực... (Thứ sáu, 12:20:04 25/09/2020)
- Những người ăn giá đỗ sẽ hại sức khỏe vô cùng (Thứ Ba, 12:30:05 15/09/2020)
- 5 thực phẩm đại kị với dưa chuột, xem loại thứ 2 ai cũng... (Thứ Hai, 13:35:04 31/08/2020)
- Những loại rau không nên luộc, vì bao nhiêu dinh dưỡng đều bị... (Chủ nhật, 19:45:04 23/08/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:04 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:02 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023