Khi cơ thể DÍNH những bệnh sau nếu cố ăn măng thì sớm muộn gì cũng ‘ra nghĩa địa’
5 dấu hiệu dạ dày của bạn đang kêu gào thảm thiết, cần đi khám ngay lập tức
5 dấu hiệu bất thường trên mặt chứng tỏ dạ dày đang "kêu cứu"
Theo nghiên cứu, măng có chứa khá nhiều các dưỡng chất như chất đạm chất béo, các loại vitamin canxi … Người ta không chỉ sử dụng mình măng tươi mà còn chế biến măng kết hợp với các nguyên liệu khác tạo thành các món ăn hấp dẫn và tốt cho sức khỏe như: măng ngâm ớt măng ngâm dấm tỏi…
Mặc dù nó chứa khá nhiều dưỡng chất và có thể tạo ra được nhiều món ăn khá nhau nhưng thực phẩm này lại không thích hợp cho những người đau dạ dày
Măng không thích hợp cho những người đau dạ dày
Theo lý giải là vì ngoài những dưỡng chất kể trên trong măng còn chứa cyanide có thể kết hợp cùng với các enzyme tiêu hóa tạo thành một loại axit tác động vào lớp niêm mạc của dạ dày
Với việc tăng thêm tác động đến lớp niêm mạc khi mà chính nó cũng đã bị các tổn thương thì càng làm cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn và việc thực hiện các chức năng của dạ dày dần giảm sút cũng là điều dễ hiểu.
Không chỉ những người mắc bệnh dạ dày như em, mà các đối tượng sau cũng không nên ăn măng để tránh những ảnh hưởng không tốt của nó đối với sức khỏe
Phụ nữ mang thai: Trên thực tế, không ít bà bầu bị ngộ độc măng nên sau khi ăn có biểu hiện: nôn đau bụng đau đầu chóng mặt… Mặc dù, chưa có công trình nghiên cứu nào kết luận mẹ bầu ăn măng sẽ khiến thai nhi nhiễm độc. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho cả 2 mẹ con, tốt nhất các mẹ nên bỏ qua món này trong thai kỳ
Người bị bệnh gout: Người bị bệnh này luôn cần phải cẩn trọng với chế độ ăn vì có thể làm tăng lượng acid uric trong máu, làm bệnh gout trở nên trầm trọng hơn. Trong khi đó, các loại thực phẩm như măng tre, măng trúc măng tây đều làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể, chúng được xếp vào danh sách “không nên ăn” đối với tất cả những người bệnh gout.
Người bị bệnh thận như sỏi thận, sỏi niệu quản, suy thận: Axit oxalic trong măng có thể kết hợp với can xi hòa tan trong máu tạo thành canxi oxalat, lắng đọng trong thận gây ra sỏi đường tiết niệu
Vì thế, hạn chế ăn măng. Mặt khác, một số cửa hàng hoặc cơ sở kinh doanh khử độc măng bằng cách ngâm với nước vôi trong. Nước vôi trong có nhiều can xi vô cơ, ăn vào sẽ tăng khả năng tạo sỏi đường tiết niệu
Người bị gãy xương, sai khớp hoặc mới phẫu thuật xương khớp: măng có nhiều axit oxalic. Axit này làm kết tủa can xi hữu cơ, là một thành tố của liền xương, gây ra chậm liền xương.
Người hay đau bụng hoặc hay tiêu chảy (đông y gọi là thể hàn): vì măng là 1 dạng lên men thực vật nên có nhiều chất chua, làm tăng vấn đề tiêu chảy nhiều hơn. Mặt khác, măng là thực phẩm có tính hàn, ăn vào dễ bị đau bụng tiêu chảy với người thể địa này. Nên kiêng ăn vào sáng hoặc tối.
Người sau mổ ở hệ tiêu hóa: Vì dễ có nguy cơ làm tắc ruột do khả năng vận động ruột còn kém.
Đồng thời, khi chế biến các món ăn từ măng, chúng ta cũng nên lưu ý đến cách khử độc măng và loại bỏ vị đắng đúng cách nhé mọi người ơi.
Cách 1: Khi mua măng tươi về, để cả vỏ rồi xếp vào nồi, thêm vài quả ớt (đã bỏ hạt), cho nước vo gạo vào ngập hết măng và đặt lên bếp, đun lửa vừa cho đến khi nước sôi, thử thấy măng mềm thì được. Chờ măng nguội, vớt ra lột vỏ, xả lại vài lần bằng nước sạch. Làm như vậy, măng sẽ không còn vị đắng mà các chất độc cũng đã được vị ớt và nước gạo thanh lọc.
Cách 2: Bóc bỏ bẹ măng và luộc với nước sôi nhiều lần (khoảng 2 -3 lần). Khi măng mềm mới cho ra và xả bằng nước sạch. Quá trình này lập đi lập lại với tác dụng của nhiệt độ và tính hòa tan của nước sẽ lấy đi các chất gây đắng trong măng, giúp cho món ăn ngon ngọt đúng vị hơn.
Cách 3: Ngâm măng với nước gạo trong 2 ngày (sau khi đã luộc). Trong thời gian ngâm bạn cần thay nước gạo thường xuyên để tránh nước gạo lên men hoặc có mùi. Sau thời gian ngâm có thể đem măng đi rửa sạch và chế biến thành các món ăn.
Lưu ý: Trong quá trình luộc măng, khi nồi măng sôi cần mở nắp nồi để chất độc có trong măng sẽ thoát ra ngoài và những măng tre có màu trắng/vàng bất thường hoặc có mùi lạ (dấu hiệu của mùi lạ hoặc măng đã được ngâm hóa chất) thì nên loại bỏ và không nên sử dụng.
- 6 đối tượng tuyệt đối không được ăn đậu phụ, đừng cố... (Chủ nhật, 13:33:07 23/05/2021)
- Thịt vịt là thuốc bổ trong Đông y nhưng ăn chung với 3 thực... (Thứ năm, 13:47:03 29/04/2021)
- Ăn kim chi rất tốt nhưng đây là “đại kị” nhớ phải tránh... (Thứ Ba, 12:44:01 30/03/2021)
- Những thực phẩm ăn cùng tỏi sẽ sinh độc tố, chớ dại dùng... (Thứ Hai, 18:52:05 05/10/2020)
- Rước họa vào thân vì ăn thanh long sai cách (Thứ Hai, 10:00:06 05/10/2020)
- Bác sĩ vạch trần thứ đại kỵ với bưởi, ăn cùng lúc sẽ... (Thứ Ba, 20:06:07 29/09/2020)
- Rau mồng tơi lành tính nhưng ăn theo 7 cách sau là "cực... (Thứ sáu, 12:20:05 25/09/2020)
- Những người ăn giá đỗ sẽ hại sức khỏe vô cùng (Thứ Ba, 12:30:02 15/09/2020)
- 5 thực phẩm đại kị với dưa chuột, xem loại thứ 2 ai cũng... (Thứ Hai, 13:35:03 31/08/2020)
- Những loại rau không nên luộc, vì bao nhiêu dinh dưỡng đều bị... (Chủ nhật, 19:45:07 23/08/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:08 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:06 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:01 12/02/2023