Biến chứng giãn phế quản làm ảnh hưởng đến phổi thế nào?
Bệnh gây ứ đọng đờm nhớt trong hệ thống phế quản chính là nguyên nhân gây giãn phế quản Tình trạng nhiễm trùng có thể gồm rất nhiều loại, trong đó bệnh nhiễm trùng đứng hàng đầu là bệnh lao Nhiều người khi còn nhỏ bị nhiễm lao, mắc bệnh lao nhưng cơ thể tự chữa được bệnh lao đó nên không có những triệu chứng của bệnh lao, nhưng nó để lại di chứng là giãn phế quản.
Giãn phế quản gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
Biến chứng giãn phế quản
Một vài trường hợp người giãn phế quản có thêm tình trạng viêm xoang mãn tính và phủ tạng đảo ngược.
Giãn phế quản có thể đưa đến một số hậu quả xấu cho người bệnh. Các trường hợp bệnh tồn tại một thời gian dài, không phát hiện sớm và điều trị đúng thì ổ giãn phế quản có thể lan rộng ra sau nhiều đợt bội nhiễm tái phát. Từ đó gây các biến chứng giãn phế quản như áp-xe phổi hoặc gây mủ phế quản, mủ phổi, mủ màng phổi xơ phổi khí phế thũng Từ đó làm suy hô hấp trầm trọng, ảnh hưởng lớn đến chức năng của tim và nguy hiểm hơn là gây nên suy tim trẻ em mắc bệnh giãn phế quản sẽ chậm phát triển cả thể chất và tinh thần
Biến chứng đầu tiên của giãn phế quản là gây nhiễm trùng ho ra máu, suy hô hấp mủ màng phổi áp xe não viêm phổi tái đi tái lại, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
Biến chứng giãn phế quản gây suy hô hấp
Một sai lầm nghiêm trọng khi thấy ho là người bệnh thường đi mua thuốc về để uống cho bớt ho, khiến bệnh nặng thêm do đờm ứ lại gây nhiễm trùng. Việc ho khạc sẽ giúp phế quản được sạch sẽ và giữ vệ sinh, giúp người bệnh cảm thấy thoải mái hơn.
Bản chất của giãn phế quản là xuất hiện nhiều đờm nhớt. Hiện nay vẫn chưa có phương pháp gì để hạn chế sự xuất hiện của đờm. Vì vậy, rất khó để điều trị giãn phế quản. Điều trị cơ bản của người bị giãn phế quản là chống nhiễm trùng và tìm những bệnh kèm theo có thể khiến bệnh ở phổi nặng thêm.
Giãn phế quản là một tổn thương vĩnh viễn và không có biện pháp điều trị nào có thể khiến hết giãn phế quản. Muốn phòng giãn phế quản cần điều trị tốt các bệnh khác, tránh nhiễm trùng tái đi tái lại viêm phổi bệnh lao …
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:00 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:01 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:04 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:03 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:08 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:03 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:02 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:04 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:06 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:05 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:03 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:03 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:02 12/02/2023