Hẹp eo động mạch chủ là bệnh gì? Biểu hiện, nguyên nhân và điều trị bệnh
Những dấu hiệu giúp nhận biết sớm căn bệnh tim bẩm sinh
Một số bệnh lý về bệnh tim bẩm sinh nào có thể điều trị được?
Hẹp eo động mạch chủ là bệnh gì?
Hẹp eo động mạch chủ là tình trạng động mạch chủ bị hẹp bất thường Chỗ hẹp thường nằm ở vị trí các mạch máu nhánh đến đầu và hai cánh tay. Động mạch chủ là mạch máu lớn nhất nằm bên trái tim Từ động mạch chủ, các động mạch nhánh nhỏ hơn dẫn máu và oxy từ tim đi nuôi cơ thể.
Nếu không được chữa trị hẹp eo động mạch chủ sẽ hạn chế dòng chảy của máu ra khỏi tim tim sẽ phải co bóp mạnh hơn để đảm bảo lượng máu cho cơ thể dẫn đến huyết áp cao nhồi máu cơ tim suy tim hoặc đột quỵ
Những dấu hiệu của bệnh hẹp eo động mạch chủ
Mức độ của bệnh sẽ tùy vào động mạch bị hẹp nhiều hay ít.
Hẹp eo động mạch chủ nếu không quá nghiêm trọng thì sẽ không có triệu chứng trong thời gian đầu của bệnh.
Hẹp eo động mạch chủ là dị tật tim bẩm sinh
Nếu bệnh nghiêm trọng người bệnh sẽ có các triệu chứng như chóng mặt khó thở đau ngực lạnh chân, chuột rút ở chân (thường xuất hiện khi vận động) hoặc chảy máu mũi
Nếu động mạch quá hẹp, máu sẽ chuyển hướng sang các động mạch nhỏ hơn kế bên và làm các mạch này lớn lên. Nếu quan sát từ sau lưng có thể nhìn thấy các mạch này. Nếu không được chữa trị kịp thời, một số trướng hợp sẽ dẫn đến tử vong
Nguyên nhân gây ra hẹp eo động mạch chủ
Hẹp eo động mạch chủ là dị tật tim bẩm sinh xuất hiện từ trước khi trẻ ra đời. Trường hợp các trẻ mắc các dị tật tim khác như: Van động mạch chủ 2 lá thay vì 3 lá thông liên thất cũng sẽ dễ bị hẹp eo động mạch chủ.
Ở một số trường hợp hiếm, hẹp động mạch chủ cũng xảy ra với người lớn sau khi gặp tai nạn hoặc chấn thương nghiêm trọng. Mộ số trường hợp hiếm khác như do xơ động mạch hoặc viêm động mạch làm bán kính động mạch nhỏ lại.
Điều trị bệnh hiệu quả
- Tái khám đúng lịch hẹn để được theo dõi diễn tiến các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe
Điều trị bệnh theo chỉ dẫn của bác sĩ
- Ttheo hướng dẫn của bác sĩ, không được tự ý uống thuốc không được chỉ định hoặc tự ý bỏ thuốc trong toa được kê cho bạn.
- Vận động thường xuyên. Bạn nên hỏi bác sĩ về mức độ bài tập thể dục mà bạn nên tập.
- uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Không nên coi nhẹ bất kỳ triệu chứng nào của cơ thể.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:06 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:02 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:01 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:01 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:02 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:07 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:09 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:05 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:02 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:08 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:05 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:01 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:07 12/02/2023