Tìm hiểu chung về ghép tim - đối tượng cần ghép tim là ai?
6 thói quen tưởng không hại nhưng khiến thận suy kiệt, tàn phá sức khoẻ
5 trái cây "sát thủ thầm lặng" với người mắc bệnh thận, càng ăn càng suy hại nặng nề
Tại sao cần phải ghép tim?
Ghép tim là phương pháp được lựa chọn tim yếu và không còn đủ khả năng đảm nhiệm trọng trách của mình mặc dù các bộ phận khác của cơ thể vẫn hoàn toàn khỏe mạnh.
Khi tim suy yếu, việc ghép tim là điều cần thiết
Một người cần phải tiến hành ghép tim trước hết bởi:
- cơ tim bị giãn lớn
- Động mạch vành có chứa các vết sẹo do hậu quả của cơn nhồi máu cơ tim
- Có các khuyết tật bẩm sinh về tim
Đáng lưu ý rằng hiện nay có rất nhiều phương cách xử lý với các bệnh về tim, từ các loại thuốc hiện đại đến những phương pháp phẫu thuật tim tiên tiến. Khi bạn đã quyết định liệu pháp điều trị cho mình, điều quan trọng là phải lựa chọn được bác sĩ giỏi chuyên về tim.
Ai cần ghép tim?
Những người bị suy tim giai đoạn cuối nhưng các phần khác vẫn khỏe mạnh và hoạt động bình thường thì có thể nghĩ tới ghép tim.
Không phải ai cũng có thể phẫu thuật ghép tim
Dưới đây là một số câu hỏi cần thiết cho bạn, bác sĩ của bạn hay gia đình bạn trước khi quyết định có ghép tim hay không:
- Bạn đã thử tất cả các phương thức khác?
- Bạn có sẵn sàng chết nếu không được ghép tim?
- sức khỏe của bạn có tốt ngoại trừ các vấn đề về tim hay phổi?
- Bạn có chấp nhận những thay đổi về lối sống kể cả việc điều trị thuốc phức tạp và các cuộc kiểm tra thường xuyên và bắt buộc sau khi ghép?
Rủi ro gì có thể xảy ra khi ghép tim?
Sau ghép tim, bệnh nhân có thể xuất hiện hiện tượng đào thải
Hầu hết các trường hợp tử vong từ các ca ghép tim là do nhiễm trùng hoặc người nhận không thích ứng được.
Khi bệnh nhân dùng thuốc chống nhiễm kích ứng với ghép tim có thể gây suy thận, áp huyết cao loãng xương và u lym phô (một loại ung thư có ảnh hưởng đến các tế bào của hệ miễn dịch).
Có tới gần một nửa bệnh nhân tiến hành phẫu thuật ghép tim gặp các bệnh về động mạch vành Rất nhiều trong số họ không có triệu chứng như các cơn đau thắt ngực chẳng hạn, bởi họ không có cảm giác với quả tim mới của họ.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:02 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:09 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:03 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:04 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:06 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:06 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:02 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:07 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:07 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:02 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:05 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:00 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:01 12/02/2023