Nguyên do gì dẫn đến tình trạng gò cứng bụng ở mẹ bầu?
6 đồ uống mát gan, giải độc cơ thể cực tốt, bà bầu nên dùng trong mùa hè
5 việc mẹ bầu không nên làm vào ban đêm, vừa khó ngủ vừa không tốt cho con
Trong quá trình mang thai mẹ bầu phải trải qua các vấn đề sức khỏe khác nhau. Trong đó, những cơn gò cứng bụng là một tình trạng khá phổ biến thường xảy ra cho các thai phụ đang trong cuối quý 2 đến quý 3 thai kì, cũng có thể xuất hiện rất sớm từ tuần 12 trở đi.
Còn cơn gò nguy hiểm là bụng bị gò cứng hoặc lệch hẳn sang 1 bên, có khi mất cả phút. Sau đó mẹ có cảm giác bé lại tiếp tục chồi lên, trượt xuống hoặc xoay vòng trong bụng mẹ. Bụng mẹ sẽ có cảm giác bị nhồi lên, nhồi xuống nhiều lần trong ngày và cứng đau Dấu hiệu này cực kì nguy hiểm cho mẹ bầu lẫn thai nhi.
Có nhiều mẹ bầu thắc mắc có nên uống thuốc khi xuất hiện các cơn gò này hay không? và câu trả lời dành cho các mẹ là không cần uống bất cứ loại thuốc nào mà chỉ cần điều hòa cơ thể thật tốt là được. Cuối cùng, nếu các cơn gò xuất hiện cùng với các cơn đau dữ dội hay ra máu vùng kín Mẹ nên nhập viện để được kiểm tra.
Do đâu mẹ bầu bị gò cứng bụng?
Tử cung bị gây áp lực
thai nhi nằm gọn trong tử cung và phát triển hoàn toàn cho đến lúc lọt lòng mẹ. Do vị trí tử cung nằm giữa bàng quang và trực tràng nên khi thai nhi càng lớn sẽ chèn ép vào những cơ quan khác gây ra hiện tượng cứng bụng. Thông thường trên thực tế tử cung đã bắt ầu chèn ép vào các cơ quan lân cận ngay từ giai đoạn thai kì thứ 1 nhưng đến thai kì thứ 3, mẹ mới cảm nhận rõ.
Có thể do xương thai nhi phát triển
Thông thường các mẹ sẽ hay nhận thấy hiện tượng gò cứng bụng từ cuối quý thứ 2 thai kỳ là bởi lúc này xương của thai nhi phát triển và tăng chiều dài đáng kể. Mỗi lần thai nhi xoay người sẽ gây ra những cơn gò nhẹ trên bụng mẹ.
Do hiện tượng táo bón
chế độ ăn uống nghèo nàn và không khoa học khi mang thai sẽ khiến thứcc ăn khi được nạp vào cơ thể khó hấp thụ dẫn đến hệ tiêu hóa phải làm việc quá sức và ảnh hưởng đến tử cung mẹ. Mẹ bầu nên có một chế độ ăn uống nhiều chất xơ rau xanh để giảm nguy cơ bị táo bón trĩ.
Những vết rạn da
Hiện tượng gò cứng bụng xảy ra có thể là do những vết rạn da Các vết này xuất hiện bởi da của mẹ bầu không đủ thời gian thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của tử cung.
Do cảm xúc của mẹ bầu
Mẹ bầu nên biết rằng những cảm xúc vui buồn hay căng thẳng quá mức cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý trẻ và gây ra hiện tượng thai nhi gò cứng bụng không? Trong trường hợp này, mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên thì các bà bầu nên cố gắng tạo một tâm lý thoải mái, vui vẻ nhất để thai nhi phát triển tốt khi đang còn ở trong bụng mẹ.
- Mẹ trẻ qua đời sau khi chi 70 triệu đi đẻ: Biến chứng nguy... (Thứ Ba, 08:30:03 12/01/2021)
- Biến chứng bệnh sùi mào gà khi mang thai (Thứ năm, 09:36:01 24/09/2020)
- Bài thuốc trị chứng động thai (Thứ Ba, 14:32:08 22/09/2020)
- U50 vẫn cố mang bầu, vừa nhìn mặt con ra đời tình trẻ liền... (Thứ Hai, 11:05:04 27/07/2020)
- BSCKII Vũ Thị Lừu: Phụ nữ chuẩn bị có bầu nên đi khám nha... (Thứ tư, 14:50:04 20/02/2019)
- Mẹ dùng nhiều điện thoại di động, trẻ dễ tăng động? (Thứ Hai, 10:25:08 18/02/2019)
- Liệt kê những điều mẹ bầu cần chú ý khi mang song thai (Thứ Ba, 15:50:02 12/02/2019)
- Bạn nên biết: Ốm nghén là dấu hiệu tốt cho cả mẹ và... (Thứ sáu, 11:26:05 18/01/2019)
- Những điều bà bầu cần biết về việc có nên đi chơi xa hay... (Thứ bảy, 11:20:06 12/01/2019)
- Thai phụ không được dùng berberin, nguyên nhân vì sao? (Thứ tư, 17:05:04 09/01/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:05 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:04 12/02/2023