Dinh dưỡng cho trẻ béo phì như thế nào là hợp lý?
6 người tuyệt đối không nên ăn quả vải, đừng bon miệng mà hại thân
Thực phẩm cực hại nếu cố tình ăn vào buổi tối, nhiều người mắc phải mà không biết
Trẻ béo phì
Dinh dưỡng cho trẻ béo phì như thế nào là hợp lý
Không cho trẻ ăn kiêng
Béo phì là một điều không hề tốt. Tuy nhiên bạn cũng không cần phải bắt bé ăn kiêng kham khổ nào cả vì nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ có khuynh hướng khác hẳn so với người lớn. Khi bạn bắt trẻ ăn kiêng có nghĩa là gián tiếp hạn chế nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng như ngăn chặn sự phát triển về thể chất và sức khoẻ của trẻ.
Dinh dưỡng cho trẻ béo phì
Điều bạn cần làm là hãy chuẩn bị phần ăn nhẹ cung cấp nhiều calori vừa phải, ít chất béo khi trẻ có nhu cầu ăn vặt vào các bữa chính
Ưu tiên thực phẩm chứa nhiều vitamin, thân củ và các loại rau tươi
Dinh dưỡng cho trẻ béo phì mẹ hãy ưu tiên các loại rau củ quả nhé. Đây là những loại thực phẩm có tác dụng giúp trẻ chịu đựng được cảm giác đói bụng và hấp thụ chậm do chứa ít năng lượng và ít chất béo. Nếu trẻ không chịu ăn rau quả, cần gợi cho trẻ thích ăn rau và trái cây bằng những cách nấu khác lạ và trình bày sao cho hấp dẫn hơn.
Ăn ngọt vừa phải
Tiêu thụ nhiều thức ăn có đường là điều không tốt đối với trẻ nhỏ vì dễ gây sâu răng béo phì… Nhưng thật ra, những thức ăn như kẹo, bánh… khi được chế biến từ thành phần như sữa bơ, trứng… ngoài thành phần đường vốn có chúng còn mang lại một số dưỡng chất có lợi cho cơ thể chẳng hạn như chất đạm chất béo. Có một vài chủng loại bánh kẹo còn được bổ sung thêm nhiều dưỡng chất khác như vitamin lysin, canxi… đặc biệt là trong các loại bánh kẹo cao cấp.
Hạn chế thức uống nhẹ
Nước uống có gas không tốt cho trẻ béo phì
Số trẻ mắc bệnh béo phì do dùng các thức uống nhẹ, nhất là nước soda ngày càng gia tăng. Vì thế, cần hạn chế thức uống gây hại này để tránh cho trẻ ngày càng béo phì hơn nữa nhé.
Thực phẩm fastfood và thực phẩm ăn liền
Trường hợp trẻ béo phì do ăn fastfood ngày càng phổ biến ở trẻ em vì đa phần các món ăn nhanh đều được chế biến từ dầu mỡ nên thừa chất béo, nhiều năng lượng. Nếu cộng thêm calo từ các bữa ăn trong ngày thì năng lượng sẽ cao lên rất nhiều so với nhu cầu cần thiết của một ngày. Nếu ăn thường xuyên sẽ gia tăng nguy cơ trẻ béo phì với hàng loạt các bệnh lý liên quan như rối loạn chuyển hóa mỡ, cao huyết áp tiểu đường type 1… Do vậy nhưng thức phẩm fastfood và thực phẩm ăn liều bạn nên tuyệt đối để trẻ tránh xa nhé.
Trên đây là những chia sẻ về dinh dưỡng cho trẻ béo phì, mong rằng đây sẽ là những thông tin bổ ích để các bậc phụ huynh tham khảo và điều chỉnh chế độ ăn hợp lý cho trẻ nhà mình nhé. Chúc cá bé sức khỏe!
- Căn bệnh khiến bé cứ ra ngoài khu vực có hoa chơi là khó thở (Thứ năm, 08:33:02 04/02/2021)
- Trẻ mở miệng khi ngủ: Cảnh báo những vấn đề sức khỏe... (Thứ năm, 13:43:01 28/01/2021)
- Bé 2 tuổi ngày nào cũng cười toe toét: Ai cũng tưởng ngoan nhưng... (Chủ nhật, 16:01:04 18/10/2020)
- 4 thói quen của cha mẹ ảnh hưởng tới sức khỏe tai mũi họng... (Thứ Hai, 08:33:06 14/09/2020)
- Những lý do cơ bản khiến trẻ chậm mọc răng bạn nên biết (Chủ nhật, 07:30:01 02/08/2020)
- Bí mật về khóc dạ đề mà có thể mẹ chưa biết đến (Thứ bảy, 09:45:03 01/08/2020)
- Để con bớt đau khi mọc răng, cha mẹ có thể làm điều này (Thứ sáu, 14:40:05 31/07/2020)
- BS Nguyễn Thị Hòa: Việc cần làm khi trẻ bị mộng du (Thứ năm, 22:00:00 30/07/2020)
- Bố 9X chết điếng nhận tin con 7 ngày tuổi mắc cùng lúc 2 bệnh... (Thứ sáu, 10:05:07 10/07/2020)
- Dấu hiệu nhận biết và cách xử lý khi trẻ bị sặc bột hiệu... (Thứ năm, 14:50:01 28/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:07 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:05 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023