Khi nào nên lựa chọn phẫu thuật trĩ tránh biến chứng nguy hiểm?

Phẫu thuật cắt bỏ trĩ là giải pháp cuối cùng bệnh nhân phải tìm đến để giải quyết những khó chịu, bất tiện, những biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ gây ra. Tuy nhiên, bệnh trĩ ở mức độ nào mới buộc phải phẫu thuật, làm thế nào để hạn chế việc động chạm tới dao kéo – nỗi ám ảnh của rất nhiều người.

Bệnh trĩ - một khi phải can thiệp bằng phẫu thuật

Trĩ vốn là bệnh xảy ra ở khu vực hậu môn – vùng nhạy cảm của cơ thể nên nếu nhẹ thì là cảm giác đau tức mỗi lần đi đại tiện do táo bón hoặc đi ngoài có kèm ra máu tươi, nặng hơn thì sự căng tức, ngứa rát, khó chịu, đứng không được, ngồi cũng chẳng xong. Tới mức độ búi trĩ sa ra ngoài thì cuộc sống của người bệnh không dễ dàng chút nào với cảm giác lùng nhùng, vướng víu, ẩm ướt ở vùng hậu môn. Chưa kể tới đau đớn do sự nhiễm trùng mang lại.

Biến chứng nặng nề nhất bệnh trĩ gây ra chính là ung thư trực tràng Bên cạnh đó còn là những ảnh hưởng nghiêm trọng như thiếu máu do bệnh trĩ với biểu hiện đặc trưng là đi ngoài ra máu tươi; suy giảm trí nhớ do tình trạng chảy máu nhiều và kéo dài. Không những thế, người bệnh trĩ sẽ có nguy cơ cao mắc nhiễm trùng vùng hậu môn. Rồi những ngứa ngáy, khó chịu của bệnh trĩ ảnh hưởng rất xấu tới cuộc sống hằng ngày từ việc sinh hoạt đến tình cảm vợ chồng là làm giảm ham muốn

Một khi bệnh trĩ đã phải can thiệp bằng phẫu thuật là tình trạng bệnh đã ở mức độ nghiêm trọng, không thể điều trị bằng phương pháp nội khoa được.

Những phương pháp phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ tuy hiện đại, nhưng tốn kém về mặt kinh tế. Có thể kể đến như phương pháp Longo, dùng tia hồng ngoại… Không những thế, người bệnh phải cần thời gian dài để phục hồi sau phẫu thuật và đặc biệt rất đau đớn, chưa kể tới nguy cơ nhiễm trùng hậu phẫu rất cao, nếu người bệnh không biết cách chăm sóc.

Phẫu thuật cắt bỏ trĩ là giải pháp cuối cùng bệnh nhân phải tìm đến để giải quyết những khó chịu

Phẫu thuật cắt bỏ trĩ là giải pháp cuối cùng bệnh nhân phải tìm đến để giải quyết những khó chịu

Ranh giới để không phải phẫu thuật bệnh trĩ

Quan trọng nhất trong điều trị bệnh trĩ chính là phân loại bệnh trĩ và cấp độ. Thường thì tùy vào mức độ suy giãn của đám rối tĩnh mạch người ta phân trĩ ra làm 4 cấp. Độ 1 chưa hình thành búi trĩ mà chủ yếu là dấu hiệu chảy máu lúc đi đại tiện. Độ 2 là lúc này đã xuất hiện những búi trĩ với kích thước nhỏ, sẽ sa ra ngoài lúc đi đại tiện và sau đó lại trở về trạng thái bình thường. Độ 3 là búi trĩ sa ra và phải can thiệp đẩy lên. Độ 4 là cấp độ nặng, lúc này búi trĩ sẽ xổ ra ngoài thường xuyên, không kiểm soát và không thể co lên được.

Ranh giới để biết bệnh trĩ có cần phẫu thuật hay không nằm ở trĩ cấp độ 3. Thông thường từ độ 1 đến độ 3, cách điều trị vẫn là bằng đông y, còn cấp độ 3 ở mức nặng, xảy ra nhiều biến chứng và cấp độ 4 thì sẽ buộc phải phẫu thuật cắt bỏ.

Chính vì thế, việc phát hiện sớm và điều trị tích cực sẽ giúp người bệnh trĩ thoát khỏi nỗi ám ảnh phải tìm đến phương pháp phẫu thuật. Bởi vì việc điều trị bệnh trĩ bằng đông y không chỉ giúp đẩy lùi bệnh trĩ mà còn hỗ trợ rất tốt trong việc phòng ngừa và chăm sóc phục hồi sau phẫu thuật cũng như tránh tái phát.

Phương pháp đông y hiệu quả, an toàn để điều trị bệnh trĩ phải nhắc tới những thảo dược là Đương Quy, Diếp cá, Rutin chiết xuất từ hoa hòe và tinh chất nghệ Curcumin. Những thảo dược này với công dụng cải thiện ngay các triệu chứng điển hình của bệnh trĩ giúp búi trĩ co dần, đồng thời còn làm cho hệ tĩnh mạch trĩ bền vững, chống viêm chống táo bón hiệu quả.

Nếu bệnh đã ở mức độ nặng (độ 4) và cần phải phẫu thuật cắt trĩ thì nên tìm đến các bệnh viện uy tín có chuyên khoa hậu môn trực tràng như bệnh viện Tràng An – Hà Nội Tại đây bạn sẽ được PGS.TS. Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam tư vấn về cách điều trị phù hợp với mức độ bệnh của mình.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật