Nguy cấp: "bệnh chồng bệnh" khi mắc vẩy nến nếu không biết cách xử lý đúng cách

Vẩy nến không nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ kéo theo rất nhiều bệnh khác, khiến người mắc “chết dần chết mòn”. Một trong những bệnh đi kèm phổ biến đó là viêm khớp vẩy nến.

Nguy cơ mắc nhiều bệnh khi bị vẩy nến

Giáo sư lâm sàng da liễu Jeffrey M. Weinberg ở trường Y Mount Sinai, New York (Mỹ) cho biết, khi bị vẩy nến, người bệnh có nguy cơ mắc nhiều bệnh kèm theo như: viêm khớp vẩy nến trầm cảm viêm ruột béo phìtiểu đường

Theo một nghiên cứu, bác sĩ Zhanna Mikulik - chuyên khoa về khớp ở Trung tâm Y tế Wexner của Đại học Ohio, Columbus, Mỹ kết luận người bị vẩy nến có nguy cơ cao bị gút và viêm xương khớp Đặc biệt, 40% bệnh nhân vẩy nến bị viêm khớp sau 7 – 10 năm được chẩn đoán mắc vẩy nến.

Bệnh viêm khớp vẩy nến có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị lực và thính lực của bệnh nhân. Nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, người bệnh có thể bị viêm đau đỏ mắt, thậm chí dẫn đến mất thị lực ù tai điếc tai.

Bệnh nhân vẩy nến có nguy cơ mắc thêm nhiều bệnh khác

Bệnh nhân vẩy nến có nguy cơ mắc thêm nhiều bệnh khác

Triệu chứng của bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến có các triệu chứng rất đặc trưng. Tuy nhiên, nếu không để ý kỹ cũng dễ nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác như vẩy phấn hồng, vẩy phấn trắng... Những triệu chứng của bệnh vẩy nến bao gồm:

- Tổn thương da: Xuất hiện các vùng da khô sau đó bị bong tróc và có vẩy.

- Tổn thương móng: Móng của bệnh nhân vẩy nến sẽ trở nên vàng đục, có thể xuất hiện các chấm rỗ trên móng.

- Tổn thương xương khớp: Khi bị bệnh vẩy nến, bệnh nhân có thể bị viêm xương khớp thoái hóa khớp biến dạng khớp, lệch khớp...

Nếu cơ thể xuất hiện các triệu chứng trên thì hãy coi chừng, bệnh vẩy nến có thể đã ghé thăm bạn. Hãy đến bác sĩ da liễu khám để phát hiện kịp thời và có phương án chữa bệnh hiệu quả.

Điều trị vẩy nến bằng thảo dược thiên nhiên – Giải pháp toàn diện được nhiều người lựa chọn

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp chữa trị bệnh nhưng liệu pháp thiên nhiên - sử dụng các thành phần thảo dược đang “lên ngôi” bởi tính an toàn, bền vững và không có tác dụng phụ.

Một trong các loại thảo dược có tác dụng rất tốt với bệnh nhân vẩy nến là cây sói rừng thảo dược này đã được sử dụng làm thành phần chính trong thực phẩm chức năng dạng viên uống có tác dụng chống tự miễn, điều hòa hệ miễn dịch hỗ trợ điều trị vẩy nến, giảm viêm ngứa, tái tạo làn da khỏe mạnh cho người bị vẩy nến.

Ngoài sản phẩm chứa cây sói rừng thì dạng kem bôi ngoài da chứa thành phần chính từ chitosan (có nhiều trong vỏ các loài giáp xác như tôm, cua...) cũng được sử dụng rộng rãi để điều trị vẩy nến. Sản phẩm này giúp làm sạch vẩy nến và các tế bào da chết dưỡng da, duy trì độ ẩm, làm dịu da, giữ cho da mềm mại, mịn màng.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật