Phác đồ điều trị sốt xuất huyết mới nhất, bạn chớ nên bỏ qua!

Sốt xuất huyết luôn là căn bệnh nguy hiểm mà nếu không được điều trị kịp thời. Hãy cùng bài viết tìm hiểu phác đồ điều trị sốt xuất huyết qua bài viết sau.

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết 

 

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết

Tổng quan về sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết (SXH) Dengue là bệnh vi rút truyền nhiễm từ vi rút Dengue gây ra. Vi rút Dengue gồm 4 loại chinh là DEN-1, DEN-2, DEN-3 và loại DEN-4. Vi rút được lây truyền từ người bệnh qua người lành qua muỗi Aedes aegypti đốt.

Bệnh SXH xảy ra quanh năm và đỉnh dịch rơi vào mùa mưa Bệnh xảy ra ở cả trẻ em lẫn người lớn. Đặc điểm thường thấy của bệnh là sốt cao, xuất huyết và thoát huyết tươn. Nếu không được chẩn đoán sớm và điều trị kip thời sẽ rất dễ dẫn tới tử vong do rối loạn đông máu suy tạng cấp. Vì vậy, bạn phải nắm vững phác đồ điều trị sốt xuất huyết để có biện pháp ứng phó kịp thời.

 

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết

Theo phác đồ điều trị sốt xuất huyết mới nhất cách điều trị sốt xuất huyết như sau:

Điều trị triệu chứng

- Dùng thuốc paracetamol với liều lượng 10 – 15 mg/kg/lần, dãn cách từ 4-6 tiếng.

- Lưu ý tổng liều paracetamol không vượt quá 60mg/kg/ngày.

- Không dùng Aspirin , Analgin, Ibuprofen để điều trị loại bệnh này.

- Lau mát

- Bù dịch sớm bằng nước sôi để nguội, nước trái cây

- Chỉ định truyền dịch: khi bệnh nhân có những dấu hiệu sau: không ăn uống được, nôn ói mất nước lừ đừ.

- Dịch truyền dùng Ringer lactat và NaCl 0,9%./li>

- Điều trị SXH Dengue nặng

- Bênh nhân ngay lập tức phải nhập viện để điều trị cấp cứu kịp thời

Bệnh nhân nên nhập viện để điều trị sốt xuất huyết

Bệnh nhân nên nhập viện để điều trị sốt xuất huyết

- Ngừng truyền dịch khi chỉ số huyết áp và mạch về lại bình thường, tiểu nhiều.

- Cần phải chú y Khi có hiện tượng bù dịch gây quá tải làm suy tim hay phù phổi cấp cần dùng ngay thuốc lợi tiểu Furose-mid 0, 5-1 mg/kg/1 lần .

- Đối với bệnh nhân bị sốc , đã được chống sốc khi đã tuyến trước thì điều trị bình thường

- Nếu người bệnh có biểu hiện bị tái sốc, chỉ dùng cao phân tử không quá 1.000 ml đối với Dextran 40 và không quá 500 ml đối với Dextran 70. Khi diễn biến có chiều hướng không thuận lợi, nên thực hiện những biện pháp sau:

- Đo CVP để bù dịch theo CVP hay dùng phương háp vận mạch khi CVP cao.

- Theo dõi sát mạch huyết áp da niêm mạc nhịp thở để kịp thời truyền máu.

- Lưu ý khi thực hiện thủ thuật tại những vị trí khó cầm máu như tĩnh mạch cổ tĩnh mạch ở dưới đòn.

Khi có tình trạng huyết áp kẹt cần xem xét những nguyên nhân sau:

- Tái sốc do không bù đắp đủ lượng dịch tiếp tục thoát mạch.

- Hạ đường huyết

- Quá tải do truyền dịch hay do tái hấp thu.

- Xảy ra Xuất huyết nội.

- Điều trị khi xuất huyết nặng

a) Truyền máu ngay

- Khi người bệnh có sốc cần truyền máu kịp thời

- Truyền hồng cầu khi:

- Xảy ra tình trạng Xuất huyết nặng nên trong phác đồ điều trị sốt xuất huyết cũng cần truyền máu

- Sau khi đã bù đủ dịch nhưng hematocrit giảm xuống nhanh và sốc không cải thiện

b) Truyền tiểu cầu khi

- Khi đo tiểu cầu xuống nhanh dưới 50.000/mm3 và xuất huyết nặng.

- Tiểu cầu đo dưới 5.000/mm3

c) Truyền plasma tươi, kết tủa lạnh khi:

- Trước hết cần nghiên cứu truyền khi người bệnh có bị rối loạn đông máu.

- Huyết tưomg t đông tươi lạnh 5-10 ml/kg

- Kết tủa lạnh 1 đv/6kg:

- Suy tạng nặng: cần tiến chuyển viện lên tuyến trên

- Thở oxy:

- Tất cả những người bệnh bị tình trang sốc cần cho thở oxy cannula ngay

- Thở NCPAP khi có có dấu hiệu tràn dịch màng bụng màng phổi làm khó thở Nếu không tiến triển cần xem xét chuyển lên tuyến trên

Dùng những thuốc vận mạch

- Khi sốc vẫn kéo dài, cần nên đo CVP để quyết định biện pháp xử lý.

- Trường hợp mà truyền dịch đầy đủ mà huyết áp không lên và CVP > 10 cm H2O thì cần phải truyền tĩnh mạch :

- Dopamin với liều lượng 5-10 mcg/kg/phút.

- Trường hợp dùng dopamin liều 10 mcg/kg/phút mà huyết áp vẫn không lên thì nên sử dụng thêm dobutamin 5-10 mcg/kg/phút.

Theo dõi:

- Khi đang bị sốc cần theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở của bệnh nhân từ 15 đến 30 phút / 1 lần.

- Đo hematocrit mỗi 1-2 giờ/ 1 lần, liên tục 6 giờ đầu của sốc. Tiếp theo thì theo dõi 4 giờ 1 lần cho đến khi người bệnh ổn đinh.

- Ghi và theo dõi lượng nước xuất và nhập trong 24 giờ gần nhất.

- Theo dõi tình trạng thoát dịch vào màng bụng, màng tim và màng phổi của bệnh nhân.

Chăm sóc:

Cần bổ sung đầy đủ Dinh dưỡng và giữ ấm cho người bệnh.

Chuyển viện

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết khuyến cáo chuyển viện khi gặp những trường hợp nguy cấp sau:

- Suy đa cơ quan như: suy gan cấp, suy thận cấp.

- Tình trạng Sốc kéo dài

- Bệnh nhân Tràn dịch nhiều gây ra suy hô hấp

Xuất viện

- Hết sốt 2 ngày, người bệnh tỉnh táo.

- Đo thấy Mạch, huyết áp bệnh nhân bình thường.

- Đo thấy Số lượng tiểu cầu > 50.000/mm3

Phác đồ điều trị sốt xuất huyết đã cung cấp mọi điều cần biết và cách chữa trị, xử lý bệnh sốt xuất huyết Hãy ghi vào cẩm nang sức khỏe của bạn ngay hôm nay nhé!

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật