Phục linh - Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của vị thuốc phục linh

Phục linh

Phục linh là loại nấm quý mọc ký sinh hay cộng sinh ở rễ cây thông và bị rễ thông xuyên vào giữa, nó nằm sâu dưới mặt đất 20-30 cm.

Tên khoa học của Phục thần là Poria cocos.

Nấm phục linh có vị ngọt, không độc

Nấm phục linh có vị ngọt, không độc

Đặc điểm của nấm phục linh

Nấm phục thần có mặt ngoài vỏ màu nâu đen, sần sùi, có khi nổi bướu, mặt cắt lổn nhổn chứa chất bột màu trắng đục và ở giữa có rễ thông xuyên qua.

Phục thần là vị thuốc quý trong y học cổ truyền, vị ngọt nhạt, tính bình, không độc, có tác dụng vào kinh tâm, phế thận tỳ, vị giúp dưỡng tâm, bổ tỳ, lợi tiểu, giúp nhanh liền viết thương, chữa suy nhược thần kinh suy nhược cơ thể di mộng tinh định tâm an thần giảm đau đầu, chóng mặt. Thường dùng để sắc uống hoặc nấu canh bồi bổ cơ thể đều hiệu quả rất tốt.

Thành phần hóa học: Phục thần có chứa đường chất khoáng các hợp chất triterpenoid

Triterpenoid đã được nghiêm cứu cho thấy có hiệu quả cao trong việc thúc đẩy tuần hoàn máu não, giảm tình trạng hoa mắt chóng mặt chữa suy nhược cơ thể, suy nhược hệ thần kinh an thần, chữa mất ngủ Đây là thành phần dược lý giúp chống oxy hóa cao, làm vết thương nhanh lành. Không chỉ thế Triterpenoid còn là hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm kiềm chế sự phát triển của tế bào ung thư tái tạo tế bào bị ung thư hóa, đồng thời còn có khả năng phòng chống sự xâm lấn và di căn của các tế bào ung thư ác tính hỗ trợ rất tốt cho bệnh nhân điều trị ung thư

Ngoài ra, thành phần Triterpenoid ở trong Phục Thần kết hợp cùng với courmarin có trong cam Thảo sẽ giúp cho thành mạch bền hơn, hạn chế tình trạng máu khó đông và giúp lưu thông tuần hoàn máu dễ dàng.

Nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng của phục thần trong điều trị và ngừa ung thư

Nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng của phục thần trong điều trị và ngừa ung thư

Tác dụng dược lý của nấm phục linh

Chủ trị: Phục thần trị mất ngủ ngủ không sâu, dưỡng thần, bồi bổ cơ thể, an thần, hoạt huyết. Phục thần bổ tâm, phế, thận, tỳ, làm thuốc lợi tiểu thẩm thấp, chữa thủy thũng

Khi kết hợp các vị thuốc Phục thần, Viễn chí, Hoàng kỳ, Đan sâm, Hoàng Liên… sẽ giúp cải thiện tốt các bệnh lý do rối loạn thần kinh thực vật: Rối loạn cường giao cảm, rối loạn thần kinh tim rối loạn tiền đình: Giảm tình trạng đau đầu chóng mặt thiếu máu não: Giảm tiết mồ hôi tay chân: Tăng cường trí nhớ chống sa sút trí tuệngười già trị chứng mất ngủ khó ngủ

Chữa suy nhược thần kinh hay sợ hãi, mất ngủ mệt mỏi kém ăn

Chữa yếu tim khó ngủ, ngủ không yên, hay hồi hộp, giảm trí nhớ

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật