Những điều mẹ bầu cần biết về bệnh tiểu đường thai kỳ với sức khỏe mẹ và bé
Tiểu đường thai kỳ là gì?
Đừng quá hốt hoảng nếu bạn bị chẩn đoán mắc phải tiểu đường thai kỳ (đái tháo đường thai kỳ). Chỉ cần có chế độ ăn uống và tập luyện hợp lý, tình trạng sức khỏe của bạn sẽ được kiểm soát dễ dàng.
Mang thai từ tuần thứ 20 trở đi, bạn có thể bị chẩn đoán mắc đái tháo đường thai kỳ do rối loạn nội tiết tố hoặc cơ thể bạn không thể tổng hợp được insulin Tiểu đường thai kỳ thường gặp ở người béo phì có gen tiểu đường típ 2. Việc điều trị bệnh trong trường hợp này thường là điều chỉnh khẩu phần ăn giàu chất xơ giảm bớt tinh bột tiêm insulin trong trường hợp cần thiết (theo chỉ định của bác sĩ).
Tiểu đường thai kỳ xảy ra ở người thừa cân
Nguyên nhân nào gây ra bệnh đái tháo đường thai kỳ?
Bạn sẽ bị chẩn đoán là mắc bệnh khi tuyến tụy không sản xuất đủ lượng nội tiết tố insulin đáp ứng nhu cầu của cơ thể hoặc insulin giảm tác động lên cơ thể hoặc cơ thể không chuyển hóa tốt insulin glucose là chất dinh dưỡng thiết yếu có vai trò cung cấp năng lượng cho hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Song glucose không thể tự vận chuyển từ mạch máu vào tế bào mà phải có sự hỗ trợ của insulin. Do đó, bạn sẽ bị tiểu đường cũng như tiểu đường thai kỳ khi lượng đường trong máu cao.
Trong thời kỳ bầu bí, vì nhu cầu năng lượng tăng cao hơn nên cơ thể bạn có nhu cầu tăng lượng đường. Việc cơ thể bạn sản xuất lượng insulin phù hợp với nhu cầu tăng lượng đường trong thời gian bầu bí là một điều rất tuyệt. Song thực tế không phải thai phụ nào cũng được thuận lợi như thế.
Ngoài ra, trong thai kỳ nhau thai tạo ra nội tiết tố giúp thai nhi phát triển. Những nội tiết tố này gây ra một số tác động xấu đến insulin, gây ra tình trạng rối loạn nội tiết tố Nếu mức insulin và đường huyết cùng đạt chỉ số và duy trì lượng đường trong máu ở mức an toàn, xin chúc mừng, bạn không nằm trong nhóm mắc tiểu đường thai kỳ.
Do đó, nếu bạn bị kết luận mắc tiểu đường thai kỳ nguyên nhân là do insulin không kiểm soát được lượng đường trong máu. Muốn kiểm soát được tình trạng này, bạn phải giảm lượng đường hoặc tăng insulin hoặc là cả hai.
Người bị tiểu đường thai kỳ cần điều chỉnh chế độ ăn giàu chất xơ
Những đối tượng nào dễ mắc bệnh đái tháo đường khi mang thai?
Bạn sẽ thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ nếu có một trong các yếu tố sau đây:
- mang thai khi đã ngoài 30 tuổi.
- Gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường típ 2.
- Bạn bị thừa cân béo phì trước và trong khi mang thai
- Bạn từng mắc căn bệnh này ở lần mang thai trước.
- Mẹ trẻ qua đời sau khi chi 70 triệu đi đẻ: Biến chứng nguy... (Thứ Ba, 08:30:04 12/01/2021)
- Biến chứng bệnh sùi mào gà khi mang thai (Thứ năm, 09:36:01 24/09/2020)
- Bài thuốc trị chứng động thai (Thứ Ba, 14:32:03 22/09/2020)
- U50 vẫn cố mang bầu, vừa nhìn mặt con ra đời tình trẻ liền... (Thứ Hai, 11:05:02 27/07/2020)
- BSCKII Vũ Thị Lừu: Phụ nữ chuẩn bị có bầu nên đi khám nha... (Thứ tư, 14:50:00 20/02/2019)
- Mẹ dùng nhiều điện thoại di động, trẻ dễ tăng động? (Thứ Hai, 10:25:03 18/02/2019)
- Liệt kê những điều mẹ bầu cần chú ý khi mang song thai (Thứ Ba, 15:50:05 12/02/2019)
- Bạn nên biết: Ốm nghén là dấu hiệu tốt cho cả mẹ và... (Thứ sáu, 11:26:01 18/01/2019)
- Những điều bà bầu cần biết về việc có nên đi chơi xa hay... (Thứ bảy, 11:20:07 12/01/2019)
- Thai phụ không được dùng berberin, nguyên nhân vì sao? (Thứ tư, 17:05:06 09/01/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:09 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:02 12/02/2023