Trị viêm ruột thừa 5 giờ, loét dạ dày 7 ngày là khỏi với bài thuốc dân gian

Bài thuốc từ vỏ lựu có khả năng chữa viêm ruột thừa chỉ mất 5 giờ và viêm loét dạ dày chỉ trong 7 ngày.

Thông thường viêm ruột thừa cấp tính phải dùng phương pháp phẫu thuật để loại bỏ và viêm loét dạ dày đại tràng thường được sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Tuy là có nhiều cách để điều trị nhưng thường gây đau đớn kéo dài, đối với viêm loét dạ dày thì tái đi tái lại nhiều lần.

Vào tháng 12/1999, 1 tạp chí của Nga đã đăng tải bài viết "The Forgetten Hippocrate and treatmine plants", được viết bởi 1 thầy thuốc y học cổ truyền tên là GL Glubok.

Trong bài viết này có mô tả 1 phương pháp chữa lỵ tiêu chảy tả viêm ruột thừa viêm loét dạ dày được chứng nhận hiệu quả và được cấp bằng sáng chế trong đó chỉ dùng 1 nguyên liệu duy nhất là vỏ lựu khô.

Bài thuốc như sau:

Nguyên liệu: 10-12g vỏ lựu phơi khô, 200ml nước sôi.

Thực hiện:

Bước 1: Vỏ lựu phơi khô cho vào ly nước sôi đã chuẩn bị sẵn.

Bước 2: Dùng nắp đậy kín.

Bước 3: Để yên hỗn hợp trong vòng 25-30 phút. Vậy là bạn đã hoàn thành xong công thức nước trị các căn bệnh về đường tiêu hóa dạ dày

Bạn chỉ cần lọc lấy hạt rồi phơi khô vỏ lựu.

Cách dùng:

Cách sử dụng khi bị kiết lỵ tiêu chảy sốt thương hàn dịch tả viêm ruột thừa cấp tính
Sau 25-30 phút ngâm, bạn hãy uống nửa ly nước (100ml). Sau 10 phút, nếu các triệu chứng thuyên giảm, chứng tỏ công thức này đã phát huy tác dụng và bạn không cần phải uống nữa. Tuy nhiên, nếu chưa bớt, bạn hãy tiếp tục uống nửa ly nước còn lại sau 3 giờ. Bạn sẽ cảm nhận được kết quả sau 5 tiếng uống loại nước này.

Bạn lấy nửa ly nước (100ml) chia thành 4 phần bằng nhau, mỗi phần 25ml, uống lần đầu tiên vào buổi sáng lúc bụng đói, tương tự áp dụng vào trưa, chiều và tối trước khi đi ngủ.

Để hiệu quả, hãy uống nước này mỗi ngày, chỉ trong 7 ngày các triệu chứng viêm loét dạ dày ruột non đại tràng sẽ lành hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu muốn tiếp tục điều trị, bạn có thể thực hiện theo liệu trình 1 tuần uống, 1 tuần nghỉ.

Lưu ý:

- Để công thức trên phát huy tác dụng toàn diện, hãy chọn những quả lựu sạch, không hóa chất lột lấy vỏ và phơi khô để sử dụng dần.

- Trong quá trình thực hiện, người bệnh tuyệt đối không được uống rượu bia còn lại ăn uống hoàn toàn bình thường.

Cơ sở của bài thuốc

Theo Đông y, vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụng làm săn ruột, cầm tiêu chảy trừ giun. Vỏ rễ có tác dụng tẩy sán (chú ý có độc). Vỏ quả lựu vị chua, chát, tính ôn, có tác dụng làm săn ruột, cầm tiêu chảy Mới đây, các nhà khoa học đã chứng minh, quả lựu có chứa chất chống oxy hóa rất mạnh. Nước ép quả lựu, hạt lựu, vỏ lựu có tác dụng hạ cholesterol chống lão hóa chữa bệnh hẹp động mạch cảnh (uống nước ép quả lựu liên tục 30 ngày có kết quả rõ rệt).

Tất cả các bộ phận dùng làm thuốc bao gồm cả vỏ cây, vỏ rễ, hoa, thịt quả nhưng chủ yếu là vỏ quả lựu, còn được gọi là thạch lựu bì, có tên khoa học là Pericarpium Granati.

Theo cuốn "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của GS Đỗ Tất Lợi, thành phần hóa học của lựu bao gồm:

Vỏ rễ chứa một hàm lượng tanin cao (2%) và 0,5-0,7% alcaloid toàn phần trong đó có pelletierin, isopelletierin, methylpelletierin và pseudopelletierin. Isopelletierin là alcaloid có hoạt tính trị giun cao.

Vỏ thân cũng chứa pelletierin và các alcaloid khác nhưng hàm lượng thấp hơn. Còn có acid betulic và 3 chất base khác. Vỏ thân và vỏ rễ có vị đắng, chát, tính ấm, có độc; có tác dụng sát trùng trừ sán.

Vỏ quả chứa granatin, acid betulic, acid ursolic và isoquercetin có vị chua, chát, tính ấm; có tác dụng sáp trường chỉ tả, chỉ huyết, khu trùng, trị ỉa chảy và lỵ ra huyết, đái ra máu, băng huyết bạch đới thoát giang đau bụng giun. Ngày dùng 15-30g dạng thuốc sắc, cũng thường phối hợp với các chất thơm.

Dịch quả chứa acid citric, acid malic và các chất đường glucose fructose, maltose.

Theo lương y Huyên Thảo, vỏ quả lựu được Đông y xếp vào nhóm có vị chua chát, tính ấm, vào 2 kinh đại tràngthận Có tác dụng sáp tràng chỉ tả (làm săn niêm mạc ruột để chống ỉa chảy), chỉ huyết (cầm máu), sát trùng, chỉ dương (chống ngứa).

Trong Đông y truyền thống thạch lựu bì thường dùng chữa kiết lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, lòi rom, hoạt dinh, băng lậu, đới hạ đau bụng do giun, lở ngứa ngoài da.

Hiện tại, khi kết hợp Đông - Tây y trong điều trị, thạch lựu bì thường được sử dụng để chữa viêm kết tràng mạn tính, lỵ nhiễm khuẩn mạn tính, lỵ amip xuất huyết đường tiêu hóa xuất huyết tử cung

Như vậy, đối chứng với công dụng của vị thuốc thạch lựu bì đã được y học cổ truyền và y học hiện đại chứng nhận, có thể thấy rằng bài thuốc nêu trên không phải không có cơ sở.

Tuy nhiên, sử dụng như thế nào và hiệu quả đến đâu vẫn cần được các chuyên gia nghiên cứu và chứng nhận.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật