Nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em và những thông tin bạn cần biết
Triệu chứng ở trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột
Tùy vào mỗi loại vi khuẩn mức độ nhiễm khuẩn và tình trạng sức khỏe của bé mà trẻ sẽ có một số biểu hiện sau:
- Ăn mất ngon, chán ăn
- buồn nôn và nôn mửa
- Tiêu chảy
- Đau bụng và chuột rút
- Máu trong phân
- Sốt
- Nếu kéo dài sẽ bị sụt cân, chậm lớn.
Nhiễm khuẩn đường ruột là bệnh nguy hiểm đối với trẻ nhỏ
Nguyên nhân trẻ bị nhiễm khuẩn đường ruột
Hệ tiêu hóa của trẻ những năm đầu đời khá non yếu, do vậy có tỉ lệ mắc bệnh cao nhất trong mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi.
– Có nhiều loại vi khuẩn có thể gây ra bệnh về đường ruột cho trẻ:
+ Ersinia: Được tìm thấy trong thịt lợn
+ Khuẩn tụ cầu: Được tìm thấy trong các sản phẩm sữa thịt và trứng
+ Shigella: Được tìm thấy trong nước (thường hồ bơi)
+ Salmonella: Có trong thịt, các sản phẩm từ sữa và trứng
+ Sampylobacter: Được tìm thấy trong thịt và gia cầm
+ E. coli: Tìm thấy trong thịt bò và rau sống.
Điều trị nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em
Nhiễm khuẩn đường ruột ở người lớn thường dễ điều trị hơn so với nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em Nguyên tắc chung là phải giữ đủ nước và tránh các biến chứng.
1. Trường hợp nhẹ
Trường hợp này bạn hoàn toàn có thể chăm sóc và điều trị tại nhà, thông thường chỉ sau 1-2 ngày (có thể lâu hơn tùy vào mỗi trẻ) là khỏi:
- uống nước thường xuyên, với trẻ sơ sinh thì phải được bú sữa
- Ăn/ uống nhiều trái cây có kali như chuối cam nước dừa tươi đặc biệt lưu ý với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng chưa thể ăn những loại này.
- Chia nhỏ bữa ăn, cung cấp đầy đủ dinh dưỡng trong ngày
- Làm mềm thức ăn để trẻ dễ nuốt và tiêu hóa
- Một số loại đồ uống như: Gừng rượu dấm táo húng quế sẽ giúp làm dịu dạ dày chống nhiễm trùng
- Có thể dùng dung dịch Oresol nếu biểu hiện trở nên nặng hơn.
Nếu các triệu chứng nhẹ có thể điều trị tại nhà
2. Trường hợp nặng
Khi thấy trẻ có những dấu hiệu sau bạn nên cho bé đi khám:
- tiêu chảy kèm theo sốt tiêu chảy nhiều lần (5 - 6 lần/giờ)
- Phân có nhày lẫn máu hoặc phân toàn nước, đục, không tiểu tiện hoặc tiểu rất ít.
- Trẻ lừ đừ, vã mồ hôi, tay chân lạnh, bỏ bú, không ăn uống được nôn mửa nhiều
- Bạn không nên tự ý cho bé uống thuốc đau bụng hay thuốc kháng sinh đặc biệt với trẻ sơ sinh Vì điều này có thể gây nguy hiểm cho trẻ.
- Cho con uống nhiều sữa tưởng là tốt, ai ngờ cha mẹ đang hại... (Thứ Ba, 09:05:06 25/05/2021)
- Cho trẻ uống 1 cốc nước cam vào đúng "giờ vàng" này,... (Thứ sáu, 16:35:08 16/04/2021)
- 4 sai lầm khi cho bé uống sữa tươi gây ảnh hưởng hệ tiêu hóa (Thứ bảy, 16:33:01 10/04/2021)
- Mang bầu uống nước thế nào để tốt cho con? Những điều mẹ... (Thứ Hai, 16:25:01 05/04/2021)
- Mách mẹ cách giúp con phòng chống bệnh hô hấp khi đi nhà trẻ (Thứ sáu, 16:37:04 02/04/2021)
- 6 dấu hiệu chứng tỏ em bé của bạn là một người thông minh... (Chủ nhật, 16:35:02 28/03/2021)
- 5 cách hạ sốt cho bé tại nhà cực kỳ hiệu quả (Thứ sáu, 16:30:09 19/03/2021)
- 8 thực phẩm giàu DHA nuôi dưỡng não bộ, tăng chất xám, giúp... (Thứ bảy, 08:30:08 13/03/2021)
- Cho con ăn 7 thực phẩm này vào buổi tối làm sức khỏe yếu... (Thứ bảy, 21:30:04 06/03/2021)
- 3 kiểu ăn sáng nhanh gọn nhưng tàn phá gan thận, hệ tiêu hóa,... (Thứ Ba, 08:30:08 02/03/2021)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:08 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023