Các phương pháp chữa vẩy nến bạn nên tham khảo phòng khi cần

Bệnh vẩy nến ảnh hưởng lớn đến yếu tố thẩm mỹ, khiến người bệnh tự ti mặc cảm khi giao tiếp với mọi người cũng như trong công việc.

Hiện nay, chưa có thuốc điều trị dứt điểm bệnh này, mà các biện pháp đưa ra nhằm giảm triệu chứng và kéo dài thời gian không bị bệnh tái phát.

Một số triệu chứng không thể nhầm lẫn ở bệnh vẩy nến

Bệnh có triệu chứng đặc trưng trên da là những vẩy khô mầu bạc hồng, rất ngứa, tụ gọn với nhau. Vẩy lớn nhỏ khác nhau, thường mọc ở khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu và các bộ phận khác trên cơ thể. Bệnh kéo dài lâu ngày và hay tái phát. Các bác sĩ thường kê đơn thuốc dùng đường uống giúp giảm triệu chứng ngứa và kê thuốc đặc trị cho các trường hợp nặng.

Có thể kể đến như thuốc ức chế quá trình miễn dịch (cyclosporin, methotrexat...); thuốc chứa chất vitamin A axit dùng cho trường hợp vẩy nến kháng trị hoặc vẩy nến thể mủ. Các thuốc này cho hiệu quả nhanh nhưng thường gây nhiều tác dụng phụ, nghiêm trọng nhất là quái thai nếu có mang thai trong giai đoạn dùng thuốc

Vẩy nến bàn chân

Vẩy nến bàn chân

Phương pháp thứ 2 đó là sử dụng thuốc bôi ngoài da. Trong đó loại thuốc bôi có chứa các chất corticoid giúp thuyên giảm nhanh triệu chứng ngứa, đỏ. Tuy nhiên nếu dùng lâu sẽ gây teo da rậm lông nổi mụn, đỏ da, tăng nguy cơ bội nhiễm (vi trùng, vi nấm siêu vi trùng) hoặc làm nặng tình trạng bệnh.... Thuốc có chứa chất calcipotriol (một dẫn xuất của vitamin D) giúp ngăn chặn sự tạo vẩy, chống viêm đưa da về trạng thái bình thường, nhưng không được thoa lên mặt vì khả năng gây kích ứng và không được dùng cho phụ nữ có thai.

Thứ 3 là quang trị liệu: Bệnh nhân sẽ được chiếu tia cực tím A sau khi uống psoralen (gọi là PUVA liệu pháp); phối hợp uống chất retinoid với liệu pháp PUVA hoặc phối hợp thoa hắc ín với chiếu tia UVB; chiếu tia cực tím UVB đơn độc. Quang trị liệu có tác dụng ức chế quá trình phân chia và nhân lên của các tế bào thượng bì do tác động trực tiếp của tia UVB lên nhân tế bào và phân tử khác, hiệu quả có thể đạt 80-90%, nhưng tỷ lệ tái phát là 40% hoặc hơn… Tất cả các phương pháp điều trị trên đều có thể gây tác dụng phụ, đôi khi rất nghiêm trọng: tổn thương gan thận máu, rối loạn miễn dịch ung thư da…

Bên cạnh đó, phương pháp trong uống - ngoài bôi (nội ẩm - ngoại đồ) bằng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị vẩy nến đang được rất nhiều người tin tưởng lựa chọn. Tiêu biểu trong dòng kem bôi ngoài da, có tác dụng tẩy sạch vẩy nến hiệu quả phải kể tới kem dược liệu Explaq, và điển hình trong đường uống đó là thực phẩm chức năng.

Điều trị vẩy nến để có cuộc sống vui khỏe hơn

Điều trị vẩy nến để có cuộc sống vui khỏe hơn

Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng kết hợp cùng các thảo dược quý khác như: thổ phục linh bạch thược nhũ hương nhàu, hoàng bá… có tác dụng cân bằng hệ miễn dịch của cơ thể, giúp chống tự miễn, tiêu giảm các triệu chứng ngứa, bong tróc vẩy do vẩy nến. Kim Miễn Khang đã được nghiên cứu tại bệnh viện Da liễu Trung ương và cho kết quả tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến Nhờ các thành phần hoàn toàn từ thảo dược nên Kim Miễn Khang rất an toàn không gây tác dụng phụ.

Tháng 8/2015, Kim Miễn Khang đã lần thứ 2 được vinh danh 'Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em' do người tiêu dùng bình chọn.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật