Nhiễm trùng đường tiết niệu là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và điều trị bệnh
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Viêm đài bể thận còn được gọi là nhiễm trùng đường tiết niệu viêm đài bể thận thường do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu từ bàng quang và niệu đạo Thông thường nước tiểu của bạn được lưu trữ trong bàng quang trước khi rời khỏi cơ thể vi khuẩn sau khi xâm nhập vào bàng quang sẽ gây ra nhiễm trùng bàng quang ở đây chúng nhân lên và phát triển sau đó ngược dòng lên phía trên và gây nhiễm trùng đường tiết niệu
Triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu gồm đau lưng
Nhiễm trùng đường tiết niệu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng Nhiễm trùng tái đi tái lại có thể dẫn đến sẹo trong thận và gây tổn thương thận vĩnh viễn Người ta gọi tình trạng này là viêm bể thận mãn tính, và có thể dẫn đến suy thận.
Triệu chứng thường gặp
Giai đoạn đầu của viêm đài bể thận có thể không có triệu chứng. Các triệu chứng thường gặp nhất là sốt và đau lưng
Các triệu chứng khác bao gồm: Ớn lạnh đi tiểu nhiều lần buồn nôn đi tiểu đau đau hông lưng, tiểu gấp và ói mửa.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu
Viêm đài bể thận thường do vi khuẩn gây nhiễm trùng bàng quang và niệu đạo sau đó sinh sôi phát triển và đi ngược dòng lên trên gây viêm nhiễm đài bể thận. Mặc dù, có rất nhiều vi khuẩn có thể gây viêm bể thận, nhưng vi khuẩn E. coli là thường gặp nhất.
Nhịn tiểu rất dễ gây nhiễm trùng đường tiết niệu
Cách điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu
Bạn sẽ có thể áp dụng cách điều trị nhiễm trùng đường tiểu qua những thói quen sinh hoạt sau:
- Uống nhiều nước, không uống rượu
- Nước hoa quả từ trái việt quất có thể làm cho một số loại vi khuẩn không thể dính vào bên trong của bàng quang, giúp bạn tránh tái nhiễm
- Không nên nhịn tiểu: Bạn cũng nên đi tiểu trước và sau khi quan hệ tình dục để tránh vi khuẩn lây nhiễm qua đường tình dục
- Điều trị sỏi thận: Bạn cũng phải định kỳ khám tuyến tiền liệt và điều trị tuyến tiền liệt nếu nó phì đại. Điều này sẽ giúp làm giảm nguy cơ viêm đài bể thận
- Đừng ngưng thuốc hoặc tự ý thay đổi liều lượng thuốc khi thấy bệnh đã giảm, trừ khi được bác sĩ cho phép
- Không nên sử dụng các loại thuốc từ thảo dược chúng có thể gây ra các bệnh thận.
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:00 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:00 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:02 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:01 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:01 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:07 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:08 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:04 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:08 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:05 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:08 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:07 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:03 12/02/2023