5 dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ mẹ có thể nhận diện không hề khó

Bà bầu tuần thứ 20 trở đi có thể bị tiểu đường do rối loạn nội tiết tố hoặc không thể tổng hợp được insulin thường xuất hiện ở người béo phìgen tiểu đường tuýp 2  Tìm hiểu 5 dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ phổ biến nhất dưới đây:

5 dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ

Bạn có thể không biết cho đến khi bạn kiểm tra nước tiểu và lượng đường. Vài phụ nữ có những triệu chứng tương tự như sau khi bị bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tuýp 2:

Có nhiều dấu hiệu của tiểu đương thai kỳ dễ nhận biết

Có nhiều dấu hiệu của tiểu đương thai kỳ dễ nhận biết

- Thường xuyên khát nước Thức giấc giữa đêm để uống nước thật nhiều

- Đi tiểu ra nhiều nước và có nhu cầu nhiều lần hơn so với nhu cầu của các phụ nữ mang thai bình thường khác

- Vùng kín bị nhiễm nấm và không thể làm vệ sinh sạch sẽ bằng các thuốc/kem xức chống khuẩn thông thường

- Các vết thương, trầy xước hoặc vết đau khó lành

- Sụt cân nặng và mệt mỏi thiếu năng lượng và kiệt sức

- tiểu đường thai kỳ có ảnh hưởng đến thai nhi

Nếu không kiểm soát, lượng đường glucose thừa trong máu sẽ làm thai nhi phát triển khá to. Do phải tương thích với lượng đường tăng qua nhau thai đến nguồn cung cấp máu thai nhi sẽ tăng tiết lượng insulin để tiêu thụ lượng đường này và dự trữ năng lượng dưới lớp mỡ của thai nhi

Bé của các bà mẹ có các dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ có thể nặng đến 4kg khi sinh. Đó là lý do khi bé mới sinh mà có cân quá nặng thì bác sĩ phải nghi ngờ đến bệnh tiểu đường thai kỳ ngay cả khi đã được chẩn đoán là không có bệnh trước khi sinh.

Để phòng các vấn đề sức khoẻ có thể xảy ra cho bé, các bác sĩ phải theo dõi bệnh tiểu đường và điều trị để kiểm soát lượng đường huyết Thông thường lượng đường trong máu của mẹ sẽ tăng cao hơn trước khi sinh con

Con của các bà mẹ có dấu hiệu của tiểu đường thai kỳ không bị bệnh tiểu đường Thông thường, khi được "cho ăn" thì lượng đường huyết tự cân đối và bé không bị ảnh hưởng xấu.

Mối lo ngại lớn nhất là trong 4-6 tiếng đồng đồ sau khi sinh là bé dễ bị chứng hypoglycaemia (hiện tượng giảm đường huyết). Do đó, bé cần phải thường xuyên được xét nghiệm sau khi sinh cho đến khi lượng đường huyết (BSL) được ổn định và tiếp tục đều đặn trong suốt 24 tiếng đầu tiên.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật