Hướng dẫn bạn cách phòng bệnh tiểu đường khi mang thai

Nếu bị tiểu đường khi mang thai, bạn nên kiểm soát chế độ ăn uống, cân nặng cũng như tăng cường vận động.

Đa phần mẹ bầu đều có nguy cơ bị tiểu đường cao. Nguyên nhân là do trước khi mang thai các mẹ bầu bổ sung quá nhiều chất cholesterol điều này làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường thai kỳ lên đến 45%.

Tiểu đường khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ (như gia tăng tiền sản giật) mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi (như sinh non).

Để phòng bệnh tiểu đường khi mang thai, mẹ bầu cần:

1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học

Cholesterol là nguyên nhân chính khiến mẹ bầu bị tiểu đường Vì vậy, để phòng bệnh, mẹ bầu nên hạn chế tới mức tối đa sử dụng các thực phẩm chứa chất này. Bên cạnh đó, mẹ bầu nên bổ sung một cách toàn diện các vitamin và khoáng chất khác.

Mẹ bầu nên ăn nhiều hoa quả sữarau xanh để tăng sức đề kháng cho mẹ lẫn trẻ.

2. Duy trì cân nặng cân đối

Để phòng chống được bệnh tiểu đường khi mang thai, mẹ bầu cần kiểm soát được cân nặng tốt nhất trong 9 tháng mang thai, chị em chỉ nên tăng 1/4 trọng lượng cơ thể so với trước khi có thai.

Tức là nếu trước khi mang thai phụ nữ có cân nặng 40 kg thì trong suốt thời kỳ mang thai nên tăng khoảng 10kg; nếu là 50kg thì nên tăng khoảng 12kg. Để tránh bị đái tháo đường ở các bà mẹ mang thai thì mức tăng cân của bà mẹ mang thai trong thời gian 9 tháng lý tưởng nhất là từ 10-12kg. Trong đó, 3 tháng đầu tăng 1kg, 3 tháng giữa tăng từ 4-5kg và 3 tháng cuối tăng từ 5-6kg.

3. Tăng cường vận động

Mẹ bầu cần duy trì thói quen tập thể dục trước và trong khi mang thai để có thể chống lại việc phát triển bệnh tiểu đường Vận động trong 30 phút ở mức vừa mỗi ngày sẽ giúp mẹ bầu lẫn thai nhi khỏe mạnh, hạn chế được bệnh tật lại giúp vấn đề sinh nở dễ dàng hơn.

Các loại vận động thích hợp với mẹ bầu là: đi bộ nhanh, đi xe đạp, bơi vòng….

4. Khám sức khỏe

Mang thai ảnh hưởng đến kiểm soát lượng đường trong máu. Vì vậy, mẹ bầu cần phải kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên hơn so với khi không mang thai.

Khi khám sức khỏe bác sĩ sẽ kiểm tra và lên kế hoạch dinh dưỡng hợp lý, giúp sức khỏe mẹ bầu ổn định.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật