Bệnh viêm đường mật: Biến chứng sỏi mật không thể xem nhẹ

95% trường hợp viêm đường mật (nhiễm trùng đường mật) là do sỏi.

Nếu không được chẩn đoán, điều trị kịp thời, viêm đường mật có thể để lại những hậu quả nghiêm trọng và khó hồi phục.

Nguyên nhân viêm đường mật

Nguyên nhân thường gặp nhất là tắc nghẽn đường mật chủ yếu do sỏi, cùng với sự gia tăng của vi khuẩn trong đường mật, hoặc cả hai, làm cản trở dòng chảy của dịch mật từ gan đến ruột non

Một số nguyên nhân khác như: hẹp đường mật bẩm sinh, một khối u hoặc sau các thủ thuật nội soi mật tụy (ERCP), đặt stent đường mật đã vô tình mang theo vi khuẩn từ đường ruột vào.

Dấu hiệu nhận biết viêm đường mật

Viêm đường mật là tình trạng sưng viêm ống dẫn mật túi mật Các dấu hiệu có thể mơ hồ ở các trường hợp viêm nhẹ hay viêm mãn tính. Nhưng với viêm cấp tính hoặc viêm xơ đường mật (viêm ống dẫn mật trong gan), triệu chứng đau sốt vàng da rất đặc hiệu:

- Đau: xuất hiện đột ngột ở hạ sườn phải hoặc giữa bụng, có thể lan ra sau lưng, lên bả vai phải. Nếu đau kéo dài trên 6 giờ liên tục, rất có thể là viêm nghiêm trọng.

- Sốt cao trên 39 độ và ớn lạnh xuất hiện trong khoảng 12 giờ sau cơn đau đầu tiên, có thể kèm theo buồn nôn và nôn.

- vàng da vàng mắt nước tiểu sẫm màu. Vàng da xuất hiện muộn hơn 12 giờ sau cơn đau

- Các triệu chứng khác: ngứa ngoài da, đổ mồ hôi đêm mệt mỏi đầy trướng, ăn uống không ngon miệng, sút cân.

Điều trị viêm đường mật

Đường mật là kênh “giao thông” độc đạo giúp vận chuyển dịch mật ra khỏi gan Dịch mật (chứa nhiều chất độc do gan chuyển hóa) khi ứ tắc sẽ gây viêm ống dẫn mật túi mật và quay lại “đầu độc” gan, gây tăng men gan viêm gan xơ gan cùng nhiều biến chứng khác như: hoại tử túi mật viêm tụy chảy máu đường mật...

Kháng sinh toàn thân được ưu tiên trong các đợt viêm cấp tính, có thể kèm theo thuốc giãn cơ giảm đau hạ sốt Tất cả các trường hợp ứ mật sẽ được khơi thông dòng chảy bằng cách: đặt ống dẫn lưu nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP) lấy sỏi, hoặc đặt stent khi đường mật bị chít hẹp…

Sỏi là nguyên nhân chính gây nhiễm trùng đường mật Trong khi đó viêm đường mật khó điều trị và hay tái phát bởi yếu tố cơ địa Do vậy, chiến lược dự phòng viêm tái diễn cần tác động cùng lúc trên 3 yếu tố mới có thể làm giảm nguy cơ tạo sỏi và tăng khả năng bào mòn sỏi, đó là: tăng cường chức năng gan để tăng chất lượng dịch mật, từ đó ngăn ngừa sỏi phát triển; tăng vận động đường mật để bào mòn sỏi dễ hơn; kháng khuẩn, kháng viêm.

Dự phòng viêm đường mật tái diễn bằng thảo dược

Với tác dụng kép trên toàn hệ thống như: Tăng cường chức năng gan (Diệp hạ châu, Nhân trần); Tăng tiết mật và tăng lưu thông dịch mật (Uất kim, Chi tử, Kim tiền thảo, Chỉ xác); Kháng khuẩn, kháng viêm (Sài hồ, Hoàng bá)... 8 thảo dược truyền thống này đã được kết hợp trong các bài thuốc cổ phương để trị các bệnh về gan mật.

Ngày nay, nhiều công trình nghiên cứu đã dần làm sáng tỏ những tác động hữu ích, khó thay thế của những thảo dược kể trên với các bệnh đường mật. Nó không chỉ mang lại những lợi ích trước mắt, về lâu dài, chúng còn góp phần vào việc điều chỉnh các rối loạn gây ra bởi yếu tố cơ địa (là một trong những nguyên nhân chính gây sỏi) mà y học hiện đại khó có thể tác động. 

Sử dụng phù hợp cho những người mắc bệnh:

- Sỏi mật, viêm đường mật, viêm túi mật

- viêm gan tăng men gan gan nhiễm mỡ ăn uống khó tiêu do gan kém.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật