Nguyên nhân khiến trẻ dễ mắc bệnh tiêu chảy trong mùa hè
Cà rốt - vị thuốc chữa tiêu chảy ở trẻ em
Cảnh báo tình trạng tiêu chảy do kháng sinh ở trẻ và cách xử lý
Tiêu chảy ở trẻ nhỏ là bệnh thường gặp phải trong mùa hè. Cha mẹ nên hạn chế những thực phẩm nào để phòng bệnh tiêu chảy cho con?
Khi bị tiêu chảy khuôn mặt bé xanh xao và kéo theo triệu chứng đổ mồ hôi lạnh. Tuy nhiên, khi bé gặp phải căn bệnh này, các bậc cha mẹ đừng vội lo lắng mà hãy tìm hiểu nguyên nhân vì sao bé bị tiêu chảy Sau đó hãy cho bé dùng đúng thuốc theo chỉ định của bác sĩ nhé.
Bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ thường có những biểu hiện sau:
- Tiêu chảy nhẹ: Bé đi ngoài dưới 10 lần/ngày, phân lỏng và bụng có biểu hiện căng nhẹ
- tiêu chảy nặng: Bé đi ngoài trên 10 lần/ngày, phân lỏng. Ngoài ra bé còn có triệu chứng nôn, sốt, sắc da xám nhạt. Thậm chí bé còn bị hôn mê hoặc co giật
Dưới đây là 6 nguyên nhân khiến bé dễ mắc bệnh tiêu chảy vào mùa hè:
1. Viêm dạ dày ruột: viêm dạ dày ruột (còn gọi là cúm dạ dày) là tình trạng viêm dạ dày và ruột, có thể khiến trẻ sơ sinh trẻ em và người lớn bị tiêu chảy Viêm dạ dày ruột là bệnh phổ biến có thể được gây ra bởi các loại vi rút khác nhau. Các tác nhân gây bệnh phổ biến nhất là rotavirus
2. Vi khuẩn lây nhiễm: Bệnh nhân bị tiêu chảy do vi khuẩn lây nhiễm thường nặng. Đôi khi kèm theo triệu chứng nôn và đau bụng phân có máu. Bệnh này thường do vi khuẩn E. coli, salmonella… gây ra. Bệnh nhân mắc tiêu chảy do loại virus này gây ra thường là do ăn thịt nướng chứa vi khuẩn E. coli gây ra nhiễm trùng
3. Ký sinh trùng: Nhiễm ký sinh trùng cũng có thể gây tiêu chảy chẳng hạn như giardiasis là do một ký sinh trùng trong ruột. Loài ký sinh trùng này sống tập thể và dễ dàng lây lan. Khi trẻ mắc bệnh tiêu chảy do nhiễm ký sinh trùng cần phải được điều trị y tế đặc biệt. Nguyên nhân dẫn đến mắc loại ký sinh trùng này thường là do qua đường nước uống như nước chứa trong bể chứa, nước thông qua đường ống trên mái nhà có chứa giun đỏ…
4. Kháng sinh: Nếu bé vẫn bị tiêu chảy trong khi điều trị kháng sinh hoặc sau khi điều trị thì rất có thể là thuốc có liên quan.
5. Thực phẩm đóng hộp: Uống nước trái cây đóng hộp quá nhiều, đặc biệt là những loại nước có nồng độ sorbitol và fructose cao cũng có thể gây ra các vấn đề về dạ dày cho bé.
6. Dị ứng sữa bò: Dị ứng sữa bò là không phổ biến, tuy nhiên nó cũng có thể gây ra tiêu chảy và nôn trớ nếu trẻ không hợp.
- Học người Nhật cách phòng chống đột quỵ trong ngày hè nắng... (Thứ sáu, 09:29:00 14/05/2021)
- Người phụ nữ đột quỵ trong khi ngủ vì quên uống thuốc: Có... (Thứ Ba, 21:09:04 16/02/2021)
- Ung thư gan rất thích 4 kiểu người này, nên điều chỉnh ngay... (Thứ bảy, 12:30:05 14/11/2020)
- Buồn nôn 3 lần liên tục và 3 dấu hiệu hay bị phớt lờ của... (Thứ năm, 16:15:02 05/11/2020)
- Bài tập đứng cho bệnh nhân liệt sau đột quỵ (Thứ Ba, 11:30:01 06/10/2020)
- Dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi (Thứ sáu, 14:32:07 02/10/2020)
- 'Thấp khí' có thể khiến chị em suy kiệt về sức khoẻ... (Thứ tư, 17:30:08 23/09/2020)
- Day bấm huyệt phục hồi di chứng tai biến mạch máu não (Thứ Ba, 08:30:04 22/09/2020)
- 5 căn bệnh dễ mắc vào mùa thu (Thứ Hai, 10:30:07 21/09/2020)
- Xuất hiện quầng thâm ở mắt đừng chủ quan, rất có thể bạn... (Thứ sáu, 16:20:03 04/09/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:09 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:08 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:09 12/02/2023