Điều trị triệt để bệnh viêm đại tràng từ thuốc Nam vô cùng hiệu quả

Ở Việt Nam cứ 3 người có 1 người mắc vấn đề liên quan đến đại tràng. Căn bệnh cần phải chữa sớm để tránh những biến chứng.

Bệnh viêm đại tràng và những nhầm lẫn thường gặp

Viêm đại tràng là một bệnh tiêu hoá thường gặp. Bệnh do rất nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc không rõ nguyên nhân. Do nhiễm vi khuẩn virut nấm ký sinh trùng hoặc do viêm loét đại tràng vô căn bệnh crohn xạ trị thiếu máu

Bệnh có đặc điểm là gây ra hiện tượng viêm loét và rối loạn chức năng của đại tràng. Bệnh viêm đại tràng thường có những biểu hiện dễ nhận biết như rối loạn tiêu hóa: đau bụng đi ngoài tiêu chảy sau khi ăn một số đồ ăn "lạ bụng" như thức ăn có nhiều mỡ, đạm, có tính cay, chua, nóng hay bia rượu đại tiện lỏng hoặc táo bón đi ngoài nhiều lần trong ngày, đi xong lại muốn đi tiếp.

Ngoài ra, người bệnh cũng có thể kèm theo các triệu chứng đầy hơi chướng bụng đau bụng trước khi ăn hoặc sau khi đại tiện.

Bệnh thường khởi phát với từ một đợt viêm đường tiêu hóa cấp tính, nếu không được điều trị kịp thời dễ dẫn tới hiện tượng nhờn thuốc kháng thuốc.

Sau nhiều lần tái phát, bệnh chuyển sang viêm đại tràng mạn tính. Bệnh nhân viêm đại tràng cấp và mãn tính có các triệu chứng sau: tiêu chảy sau khi ăn: tiêu chảy một hoặc nhiều lần ngay sau khi ăn một số thức ăn như: cá, mỡ, hải sản, thịt chó, chua cay, uống bia

Các biểu hiện khác kèm theo: đau quặn dọc theo khung đại tràng, phân lúc lỏng lúc táo, đại tiện không có cảm giác thoải mái. Khám cận lâm sàng: khi nội soi thấy xuất hiện vết loét, xung huyết hoặc xuất huyết

Bệnh viêm đại tràng nhiều biểu hiện giống với các bệnh đường tiêu hóa khác nên người bệnh dễ bị nhầm lẫn và điều trị sai. Việc này có thể khiến cho bệnh chuyển biến nặng hơn, dẫn đến viêm loét đại tràng.

Các ổ viêm loét sau khi thành sẹo gây ra tình trạng đơ ở vị trí viêm loét, gọi là đơ đại tràng, khiến chức năng co bóp để đẩy chất thải ra ngoài của đại tràng hoạt động kém. Phân và chất cặn bã bị dồn, ứ lại trong vài ngày và sinh ra táo bón

Đây là nguyên nhân khiến nhiều bệnh nhân nhầm lẫn bệnh đại tràng có táo bónbệnh táo bón Để phân biệt hai bệnh này không khó. Nếu là bệnh táo bón: chất thải của người bệnh luôn ở trạng thái rắn, thậm chí 2-3 ngày mới đại tiện một lần. Còn với người mắc bệnh đại tràng: chất thải sẽ lúc lỏng, lúc táo.

Nếu bệnh nhân bị đi ngoài phân sống là do dạ dày hoạt động không hiệu quả chứ không phải bệnh đại tràng. Các thức ăn không được tiêu hóa hết, thải ra ngoài mà vẫn còn giữ nguyên hình dạng.

Bệnh đại tràng do nguyên khí suy giảm cũng rất dễ nhầm lẫn với bệnh đại tràng thông thường. Biểu hiện chủ yếu của chứng bệnh là: hàng ngày vào lúc tang tảng sáng người bệnh bị sôi bụng, đau bụng và ỉa chảy.

Đại tiện xong bụng hết sôi, hết đau, trở lại như bình thường. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp bệnh nhân đi ngoài 4-6 lần trong ngày, nhiều trường hợp ăn đồ ăn nhiều nước như mì tôm bún, phở… vào bữa sáng cũng bị đi ngoài, đi xong cảm giác không thoải mái, đôi khi đi ngoài ra phân nhỏ như phân dê.

Điều trị triệt để đại tràng “ăn lạ” bằng thuốc Nam

Căn bệnh đại tràng “ăn lạ” này rất khó chữa, khi chữa khỏi cũng rất dễ tái phát. Một khi bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính thì việc chữa trị càng trở nên khó khăn. Nhiều bệnh nhân phải chấp nhận sống chung với căn bệnh này trong nhiều năm, thậm chí cả đời.

Nguy hiểm hơn, viêm đại tràng mãn tính lâu năm sẽ có nguy cơ xuất hiện những biến chứng nguy hiểm như: giãn đại tràng cấp tính (2-6%), thủng đại tràng (2,8%) chảy máu nặng (1-5%) và ung thư đại trực tràng – đây là một trong năm loại ung thư nguy hiểm nhất ở Việt Nam.

Có rất nhiều phương pháp để điều trị căn bệnh phổ biến này. Tuy nhiên, các loại thuốc Đông, Nam dược vẫn là lựa chọn hàng đầu của đại đa số bệnh nhân. Trong Nam dược có nhiều vị thuốc có tác dụng tốt trong điều trị bệnh đại tràng.

Chỉ thực (các loại quả chưa chín phơi khô )giúp tăng nhu động đại tràng.

Mộc hương có tác dụng hành khí giảm đau

Khổ sâm và khương hoàng giúp lên da non làm lành vết loét, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Cam thảo giúp dịu thần kinh, giảm cáu gắt (bệnh nhân đại tràng lâu ngày thường bị cáu gắt buồn phiền trong người do ở đại tràng có nhiều dây thần kinh khi bị cơn đau kích thích lâu ngày dẫn đến hiện tượng cáu gắt).

Chắt lọc và thừa kế những tinh túy từ các bài thuốc dân gian thành phần thuốc trên được cô đặc dưới dạng cao rồi kết hợp và bào chế thành Tuệ Đức Trường - sản phẩm đặc trị bệnh viêm đại tràng.

Tuệ Đức Trường có tác dụng đào thải độc tố và các tác nhân gây viêm đại tràng; làm dịu thần kinh, giảm đau, giảm cáu gắt; làm lành các vết loét, và các tổn thương niêm mạc đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Bà Nguyễn Thị Oanh (76 tuổi, khu tập thể Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giảng Võ, Ba Đình, HN) đã có 13 năm chung sống với bệnh viêm đại tràng nên rất hiểu nỗi khổ của những người bị bệnh. Bà chia sẻ: “Nhà có hai người già nhưng có hai chế độ ăn Ông nhà tôi thích ăn cá, nên món cá thường xuyên xuất hiện trong bữa cơm. Tôi bị viêm đại tràng nên hôm nào lỡ ăn một chút là đã “chạy không kịp”. Bị bệnh này phải kiêng khem đủ thử, chỉ cần ăn thức ăn lạ hay đồ tanh, đồ mỡ là đi vệ sinh liên tục, nên bẳng dám đi đâu”.

Bà Oanh cũng cho hay, mỗi khi bị bệnh hành hạ, bà cũng đi khám và sử dụng thuốc Tây nhưng bệnh chỉ tạm ngừng, chỉ cần ăn cá vào là lại tiếp diễn. Có lần, chỉ vì ăn một miếng cá nhỏ mà bụng bà quặn đau liên tục, đi ngoài tới 7-8 lần/ngày, phân sống và sau đó chỉ toàn nước. Bà phải ăn cháo và uống Oresol để bù nước cho cơ thể. Một lần, tình cờ một người bạn của con gái bà đến chơi, biết tình trạng của bà nên đã tặng một hộp Tuệ Đức Trường của Công ty Cổ Phần Đông y Tuệ Đức.

Sau khi dùng hết 1 hộp trong 20 ngày như hướng dẫn, đến nay khoảng chừng 4 tháng, bà không còn bị rối loạn tiêu hóa và đi vệ sinh liên tục như trước, ngay cả khi ăn cá Cảm giác căng tức ở bụng dưới mà bà phải chịu đựng bao nhiêu năm nay cũng hết hẳn. “Với tôi đây là niềm vui rất lớn. Hết viêm đại tràng, tôi như trút được một gánh lo. Tôi chưa bao giờ nghĩ bệnh của mình có thể được giải quyết nhanh đến thế, vì trước đây một người thân trong gia đình tôi từng phải điều trị tới 6 tháng, tốn không biết bao nhiêu tiền, bệnh mới được khống chế”, bác Oanh vui mừng cho biết.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật