Người bệnh gan không nên ăn gì để tránh bệnh tình thêm trầm trọng?
Buổi sáng ngủ dậy thấy 4 việc này chứng tỏ bệnh gan bạn đang rơi vào giai đoạn nặng, cần đi khám gấp
Buổi sáng thức dậy gặp 5 dấu hiệu bất thường này cảnh báo gan đang bị tàn phá nghiêm trọng
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh gan người ta, chia chế độ dinh dưỡng thành 2 thể bệnh đó là chế độ ăn cho người bị viêm gan cấp tính và viêm gan mạn tính
Những người mắc bệnh gan nên tránh xa những cuộc nhậu như thế này
Đối với người bệnh bị viêm gan cấp tính
Những người bị bệnh viêm gan cấp tính, thường có các biểu hiện mệt mỏi đau nhức, rối loạn tiêu hóa…và giai đoạn này thường rất ngắn như vậy nên bệnh nhân nên ăn uống nhẹ nhàng, thức ăn mềm dễ tiêu hóa không nên ăn những loại thức ăn chứa nhiều gia vị, dầu mỡ, lòng đỏ trứng …
Nếu bệnh càng tăng nặng, bắt đầu có các triệu chứng vật vã, lơ mơ thì phải giảm lượng đạm, giảm chất béo. Không dùng thức ăn có nhiều cholesterol như óc tim gan, lòng heo, lòng đỏ trứng vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo, ngưng hẳn rượu bia và thức uống có cồn đến khi gan hồi phục hoàn toàn. Thận trọng khi sử dụng các loại thuốc vì một số thuốc có thể gây độc cho gan như thuốc an thần thuốc giảm đau - chống viêm.
Không nên sử dụng rượu bia thuốc lá vì rất có hại cho tế bào gan và bệnh nhân cần được điều trị với các thầy thuốc chuyên khoa.
Chế độ dinh dưỡng cho người viêm gan mạn tính
Những người bị viêm gan mạn tính, cần được cung cấp lượng thực phẩm đa dạng, như rau củ, quả ngũ cốc và các chế phẩm từ sữa thịt cá hay trứng. Thức ăn cần cung cấp đủ năng lượng, cho bệnh nhân, phù hợp với trọng lượng chiều cao và hoạt động của cơ thể. Cần cung cấp đủ lượng protein cần thiết để tấn công bệnh tật, tái tạo gan và không thất thoát các chất cơ.
Các thức ăn cần có nhiều vitamin A (như gan gà, gan lợn...) và vitamin C (cam, quýt, rau sống...). Tuyệt đối bỏ rượu để bảo vệ tế bào gan và giúp gan chóng bình phục, giảm thiếu tối đa các chất quá béo, quá ngọt. Người bị viêm gan mạn tính cần siêu âm, kiểm tra chức năng gan định kỳ 3 hoặc 6 tháng một lần để kịp thời phát hiện và điều trị các biến chứng.
Có thể nói bệnh nhân mắc các bệnh về gan, nếu có chế độ dinh dưỡng không hợp lý, không phù hợp có thể khiến bệnh càng thêm trầm trọng, vậy nên người bệnh ăn uống cần phải có sự cân đối giữa các thành phần như đường, chất béo chất đạm vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, việc nghỉ ngơi, điều tiết công việc, luyện tập thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe cũng hết sức cần thiết nhằm giúp bệnh mau hồi phục.
- Thời điểm vàng ăn 1 bắp ngô tốt hơn uống bất cứ loại... (Chủ nhật, 20:20:02 21/02/2021)
- 10 thực phẩm hại thận 'khốc liệt' nhất, mê tới mấy... (Thứ bảy, 13:04:09 20/02/2021)
- 5 loại thực phẩm là tác nhân gây lão hóa sớm mà hầu hết... (Thứ bảy, 16:00:03 03/10/2020)
- 5 loại bánh tuyệt đối không ăn vào bữa sáng (Thứ bảy, 07:30:08 19/09/2020)
- Những người sau ăn ngô sẽ nguy hại vô cùng, đặc biệt là... (Thứ sáu, 20:35:06 18/09/2020)
- Quan niệm sai lầm về dinh dưỡng trong điều trị ung thư (Thứ tư, 21:20:03 16/09/2020)
- Những thực phẩm tưởng vô hại nhưng bé ăn càng nhiều càng... (Thứ bảy, 17:40:05 12/09/2020)
- 7 loại thực phẩm thà đói cũng nhất quyết đừng ăn khi bụng... (Thứ Ba, 19:00:06 04/08/2020)
- Vì sao ngủ nhiều giúp giảm cảm giác thèm ăn? (Thứ sáu, 21:00:06 31/07/2020)
- Cảnh báo 5 kiểu ăn sáng gây hại chẳng khác nào tự nuôi lớn... (Thứ sáu, 11:10:09 17/07/2020)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:08 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:08 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:00 12/02/2023