Lời khuyên cho người bệnh trĩ để luôn luôn sống vui vẻ
Khoảng 30 - 50% dân số Việt Nam mắc bệnh trĩ trong đó 20% cần phẫu thuật. Các bác sỹ khuyến cáo, nên ăn nhiều chất xơ mỗi ngày sẽ giúp cho “đầu ra” trở nên dễ dàng hơn, tránh được cảm giác khó chịu do chứng táo bón Các chất xơ có nhiều trong rau củ, quả.
1. Tránh ăn mặn
Ăn mặn gây hại cho thận bất lợi cho bệnh nhân cao huyết áp và sẽ làm tăng nguy cơ bị khử nước cho cơ thể. Từ đó sẽ dễ mắc chứng táo bón “viếng thăm” và là một bất lợi cho bệnh nhân trĩ. Vì vậy, nên học thói quen kiêng ăn mặn, cắt giảm lượng gia vị trong quá trình nấu nướng, hạn chế thu nạp những món ăn nhiều muối như thịt đóng hộp dưa muối cà muối kim chi muối...
Nước là thần dược quan trọng với sức khỏe nhất là với bệnh nhân mắc trĩ khi nó có thể giúp cho “đầu ra” trở nên mềm mại, quá trình đào thải những chất cặn bã này ra bên ngoài cũng nhanh chóng hơn rất nhiều. Cho nên uống nước đều đặn, thường xuyên với bệnh nhân mắc trĩ là một thói quen cần được hình thành và duy trì. Mỗi ngày nên uống 1,5 – 2 lít nước, ngoài ra uống thêm sữa nước trái cây, ăn các món ăn mềm có nhiều nước.
2. Không nên ngồi lỳ
Cố gắng mang vác vật nặng quá sức mình sẽ tạo sức ép lớn cho trực tràng thậm chí có thể khiến cho vùng này bị sưng phồng, gây đau đớn và khó chịu. Không nên ngồi lỳ trên bàn làm việc hoặc bên máy tính vì đây là tác nhân gây mắc bệnh trĩ Cứ khoảng một giờ làm việc cần đứng dậy để vươn vai, đi lại vừa có tác dụng giảm căng thẳng không hại thị lực lại hạn chế được nguy cơ mắc trĩ.
Tránh xa rượu bia bởi rượu bia được coi là “kẻ thù” của bệnh trĩ Đặc biệt, không được nhịn đi cầu. Cảm giác đau rát vùng hậu môn khi đi cầu có thể là nguyên nhân khiến nhiều người nhịn đi cầu. Tuy nhiên, càng nhịn thì nguy cơ bị táo bón và bệnh trĩ càng tăng cao. Lời khuyên dành cho bạn là khi có cảm giác muốn cho “đầu ra” cần cố gắng đáp ứng nhu cầu này của cơ thể nhanh chóng thay vì trì hoãn nó.
3. Bí kíp giảm đau
Đau đớn là cảm giác khó chịu nhất mà bệnh nhân mắc trĩ phải chịu đựng, tuy không thể loại bỏ hoàn toàn cảm giác này nhưng những mẹo vặt sau sẽ giúp bạn cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.
Dùng túi chườm lạnh hoặc đá cục cuốn vào một chiếc khăn mềm và chườm vào vùng bị trĩ khoảng vài lần trong ngày. Mỗi lần chườm nên kéo dài 10 phút. Cách này sẽ giúp bạn giảm sưng phồng ở vùng trĩ và giảm sức ép lên vùng trực tràng. Dùng một chậu nước ấm lớn để ngâm vùng hậu môn và mông. Nếu bạn bị ám ảnh bởi cảm giác đau đớn do chứng táo bón gây nên thì
- Khi nào nên lựa chọn phẫu thuật trĩ tránh biến chứng nguy... (Thứ Ba, 19/02/2019 13:20:00)
- Giải tỏa nỗi sợ khi khối amiđan trở nên vô dụng và có hại (Thứ Ba, 19/02/2019 13:05:00)
- Sửa mí mắt, phẫu thuật nâng mũi: Điều gì làm nên sự kỳ... (Thứ Ba, 19/02/2019 10:40:00)
- Tuổi nào thì nên đi khám? Nắn chỉnh răng có giới hạn tuổi... (Thứ Hai, 18/02/2019 16:00:00)
- Hồng ban nút - Các yếu tố nguy cơ gây bệnh và biểu hiện (Thứ Hai, 18/02/2019 14:40:00)
- Giải đáp thắc mắc: Có nên cắt polyp túi mật hay không? (Thứ Hai, 18/02/2019 11:35:00)
- Liệt kê 13 điều cần biết về chứng trầm cảm theo mùa (Thứ Hai, 18/02/2019 11:15:00)
- BS. Nguyễn Thị Thúy: Chỉ số SGPT phát hiện tổn thương tế bào... (Thứ Hai, 18/02/2019 11:00:00)
- Nhận biết và xử trí mộng thịt như thế nào tốt nhất? (Thứ Hai, 18/02/2019 09:30:00)
- 7 hiểu biết chưa đúng về khối u tuyến vú nên thay đổi ngay (Thứ Hai, 18/02/2019 09:15:00)
-
Biệt dược Avemar: Thực phẩm chức năng chiết xuất từ lúa mì cho bệnh nhân ung thư
Thứ năm, 13/12/2018 13:36:00
-
Máy tạo khí ozone để khử độc: Hiểu sao cho đúng nhất?
Thứ Ba, 18/12/2018 16:56:03
-
Hướng dẫn lựa chọn máy hâm sữa tốt nhất cho mẹ bỉm sữa
Thứ sáu, 30/11/2018 15:12:00
-
Điều trị bệnh ung thư bằng việc uống nước kiềm ion hóa Ohay
Thứ Ba, 15/11/2016 00:00:00