Xuất huyết dưới da là gì? Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị
Xuất hiện bầm tím sau khi ngủ dậy: Không phải là "ma trêu"
Cách nhận biết và lựa chọn thịt lợn an toàn cho bữa ăn hàng ngày?
Xuất huyết dưới da là gì?
Xuất huyết dưới da do dị ứng thành mạch là một dạng xuất huyết dưới da thành từng nốt ở tứ chi chủ yếu ở cẳng tay bàn tay cẳng chân mu chân hay gặp ở trẻ em người trẻ tuổi bệnh thường phối hợp với hiện tượng dị ứng.
Chảy máu dưới da từng nốt nhỏ không chảy máu chân răng tử cung Các nốt chảy máu thấy nhiều nhất ở tứ chi, nhất là 2 chi dưới từ gối xuống.
Xuất huyết dưới da ở cẳng chân, mu bàn chân
Triệu chứng thường gặp
Những biểu hiện của xuất huyết dưới da gồm:
- Đau các khớp: Khớp gối, cổ chân, cổ tay, khớp khuỷu. Chọc có thấy ứ dịch trong bao khớp.
- Có thể có rối loạn tiêu hóa: Đại tiện lỏng, đau bụng.
- Hội chứng thận: Thường kín đáo, tiểu ra albumin
- Các cận lâm sàng cầm máu và máu đông bình thường, thời gian chảy máu tiểu cầu bình thường.
Nguyên nhân gây xuất huyết dưới da
1. Có ba loại cơ chế gây xuất huyết dưới da
- Do tổn thương thành mạch bẩm sinh hoặc mắc phải
- Do giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu
- Do rối loạn đông máu
2. Những nguyên nhân xuất huyết dưới da là:
- Do các bệnh nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn huyết do não mô bệnh bạch hầu thương hàn bệnh sởi sốt xuất huyết gây ra.
- Do thiếu vitamin C, PP trong cơ thể dẫn đến xuất huyết dưới da.
- Do bệnh tự miễn dị ứng ví dụ: Viêm thành mạch dị ứng hay các chứng dị ứng khác.
- Một số bệnh nội khoa như: Lao đái tháo đường xơ gan suy thận
- các bệnh do thiếu hụt các yếu tố đông máu của huyết tương,
- Bệnh tiểu cầu: Giảm tiểu cầu nguyên phát, suy nhược tiểu cầu (Glanzmann).
- Do xuất hiện hội chứng đông máu rải rác trong lòng mạch (do nhiều nguyên nhân khác nhau).
- Ngoài ra còn gặp trong ngoại khoa, sản khoa
Xuất huyết dưới da có thể do bệnh nhiễm khuẩn gây ra
Điều trị xuất huyết dưới da
Phụ thuộc vào nguyên nhân, có rất nhiều cách điều trị xuất huyết dưới da.
Nếu bạn có bất kỳ bệnh gì hoặc bị nhiễm trùng các loại thuốc kê đơn sẽ được sử dụng để điều trị hoặc kiểm soát bệnh và loại bỏ tình trạng nhiễm trùng của cơ thể. Đôi khi, chỉ như vậy là đủ để ngăn chặn tình trạng xuất huyết.
Tuy nhiên, nếu việc dùng thuốc là nguyên nhân xuất huyết, bác sỹ có thể sẽ khuyên bạn nên đổi thuốc hoặc ngừng uống thuốc
- Cảnh báo: Sức khỏe nguy hại vì dị vật "ở lại" trong... (Chủ nhật, 15:00:02 02/08/2020)
- Cảnh báo: Hãy bảo vệ thận của bạn khi còn có thể! (Thứ bảy, 17:00:00 01/08/2020)
- Hết đau lưng trong 7 phút với 8 bài tập yoga đơn giản (Thứ năm, 16:16:01 09/07/2020)
- Người bị bệnh bạch hầu nên ăn và cần kiêng kỵ những món... (Thứ Ba, 00:17:07 07/07/2020)
- BS Đặng Phương Liên: Xử lý tình trạng bong da (Thứ tư, 14:10:09 27/02/2019)
- Phẫu thuật cắt bỏ phổi và những điều bạn nhất định... (Thứ tư, 14:05:00 27/02/2019)
- Rắn lục đuôi đỏ và cách phòng tránh hiệu quả nhất (Thứ tư, 08:55:00 27/02/2019)
- Tổng quan về sốc phản vệ mà không phải ai cũng biết (Thứ Ba, 16:15:09 26/02/2019)
- Cách xử lý vết thương do bị vật nhọn đâm hiệu quả nhất (Thứ Ba, 16:05:08 26/02/2019)
- Tụ cầu khuẩn: Hiểm họa trong mùa nóng nên đề phòng (Thứ Ba, 15:50:07 26/02/2019)
-
Đồ Chơi Pop it bóp bóp Bấm Nút Bóp Bóng - Pop It
Thứ tư, 20:15:00 15/02/2023
-
Đồ chơi bộ hộp sét 6 món ô tô máy bay chạy cót xịn xò
Thứ Hai, 18:18:09 13/02/2023
-
Máy gắp thú bông cho bé cỡ lớn BBT GLOBAL
Chủ nhật, 15:54:09 12/02/2023