Tìm hiểu về bệnh chân tay lạnh ở phụ nữ - bệnh có thật sự nguy hiểm?

Bình thường trong thời tiết lạnh nhiệt độ xuống thấp tay và chân chúng ta thường nhanh chóng bị lạnh Bởi tay và chân thuộc thành phần ngoại vi của cơ thể nên nhiệt độ thường thấp hơn các bộ phận khác Những đối tượng này cũng được cảnh báo là bị bệnh chân tay lạnh.

Nguyên nhân bệnh chân tay lạnh

+ Do nhiệt độ môi trường: Khi nhiệt độ quá lạnh và cơ thể tiếp xúc quá lâu trong môi trường lạnh làm cho chân tay trở nên lạnh cóng.

khí huyết không lưu thông: Nhiệt độ ngoài trời hạ làm các thành mạch co lại. Khí huyết không được lưu thông dễ dàng có thể dẫn tới tình trạng tắc nghẽn mạch. 

Lượng máu lưu thông không đủ nuôi dưỡng tế bào đặc biệt ở phần chân và tay Sức đề kháng của cơ thể giảm sút. Chân tay sẽ lạnh và luôn có màu nhợt nhạt.

Sức đề kháng của cơ thể giảm sút có thể gây bệnh chân tay lạnh

Sức đề kháng của cơ thể giảm sút có thể gây bệnh chân tay lạnh

+ Thiếu máu: Những người bị thiếu máu thiếu sắt nên lượng hồng cầu trong máu hạ thấp.

+ Ăn uống không đầy đủ: Đói, thiếu i ốt chế độ ăn kiêng quá khắt khe, không đảm bảo chất dinh dưỡng Thiếu vitamin b12 cũng làm cho chân tay lạnh và có cảm giác tê buốt như bị kim châm.

+ Do rối loạn nội tiết: Hệ thống nội tiết đóng vai trò không thể thiếu trong chức năng trao đổi chất và điều này có thể trực tiếp ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. 

Ngoài ra, tay lạnh và bàn chân có thể là nguyên nhân của các bệnh như: 

+ Suy giáp: Khi lạnh bàn tay chân kèm theo hiện tượng rụng tóc nhiều và mất trí nhớ

huyết áp thấp: Những người có huyết áp thấp nhưng khỏe mạnh thường tập trung dòng máu vào phần thân mình, khiến các đầu ngón tay, chân bị lạnh; bệnh addison suy thận suy tuyến yên tiểu đường...

+ Bệnh về tim mạch: Một số bệnh về tim mạch có thể là nguyên nhân khiến hai bàn tay và bàn chân lạnh. Sự thay đổi nhiệt độ bên ngoài có thể làm giảm hoặc làm mất khả năng lưu thông máu tới các chi.

Chân tay lạnh cũng có thể là nguyên nhân của bệnh huyết áp thấp

Chân tay lạnh cũng có thể là nguyên nhân của bệnh huyết áp thấp

Các biểu hiện đi kèm bệnh chân tay lạnh

+ Da chân tay nhợt nhạt, xanh xao, thậm chí chuyển sang màu hơi trắng.

+ Da ngứa và thô ráp.

+ Vùng gia chân tay trở lên đen và dày hơn.

+ Bị phù tay chân, hoặc xuất hiện mụn nước

Cách giữ ấm chân tay trong mùa lạnh

+ Luôn giữ ấm chân tay: Trời lạnh, bạn cần đặc biệt chú ý giữ ấm tay chân, đặc biệt là đôi chân bằng các loại tất, gang tay giữ ấm và thấm hút mồ hôi

+ Ngâm nước ấm trước khi đi ngủ: Ngâm chân và tay trong nước ấm pha chút muối từ 10 đến 15 phút trước khi đi ngủ là một biện pháp hữu hiệu giúp chân tay ấm áp, kích thích lưu thông máu.

Ngâm chân và tay với nước ấm trước khi đi ngủ để giữ ấm

Ngâm chân và tay với nước ấm trước khi đi ngủ để giữ ấm

+ Có thể cho thêm chút tinh dầu hoa cúc oải hương vào nước ngâm chân tay để giúp khí huyết lưu thông dễ dàng hơn. Sau đó, lau khô thật nhanh bằng khăn mềm, xoa kem dưỡng da thì đảm bảo sẽ ngủ ngon qua đêm đông giá lạnh.

+ Nên lưu ý không nên đi tất chân, tay hoặc mặc quần áo quá chật vì như vậy sẽ không tốt cho việc lưu thông máu trong cơ thể. 

+ Trà gừng: Khi nhiệt độ bên ngoài thấp, chân tay lạnh cóng, bạn có thể ngậm một vài lát gừng hoặc uống một cốc trà gừng

Như vậy, bệnh  chân tay lạnhphụ nữ không quá nguy hiểm, bạn chỉ cần lưu ý những cách giữ ấm tay chân mà chúng tôi gợi ý trên đây là sẽ có một mùa đông ấm áp, không lo bị tay chân lạnh nữa.

   
Làm Mới
Bài viết cùng chuyên mục
Video nổi bật